II Tổng sản phẩm trong tỉnh (giá thực tế)
2 Tỷ lệ sống ười không tham dự tập huấn
4.4.1. Ảnh hưởng của các chắnh sách
Xây dựng NTM là công cuộc cách mạng trong thời kỳ mới, một công trình ựồ sộ. Vì vậy, thời gian qua nhiều chắnh sách của Trung ương, tỉnh ựược ban hành tạo cơ sở, hành lang pháp lý, môi trường thuận lợi, khuyến khắch các ựịa phương triển khai thực hiện Chương trình. Thông qua thực hiện ựã ựem lại những kết quả tắch cực giúp cấp ban ngành triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập trong việc lập, triển khai thực hiện chắnh sách như: Ban hành chắnh sách chưa ựồng bộ, thống nhất, chưa có tắnh ổn ựịnh lâu dài; nhiều khi mang tắnh giải pháp tình thế nên chưa có sự chủựộng; một số chắnh sách
ựược ban hành nhưng có ựiểm không còn phù hợp thiếu văn bản hướng dẫn cụ thể; nguồn vốn ựể thực thi các chắnh sách còn ắt,... từ ựó ựã làm ảnh hưởng việc triển khai thực hiện Chương trình xây dựng NTM. Vì vậy, trong thời gian tới Nhà nước cần có sự thay ựổi về cơ chế, chắnh sách, tổ chức và phương thức hoạt ựộng, như:
- Nghị ựịnh 42/2012/Nđ-CP ngày 11/5/2012 về quản lý và sử dụng
ựất lúa (có hiệu lực từ ngày 01/7/2012) quy ựịnh việc hỗ trợ ngân sách cho các ựịa phương sản xuất lúa với mức 500.000 ựồng/ha/năm ựối với ựất chuyên trồng lúa nước; hỗ trợ cho tổ chức, hộ gia ựình, cá nhân 500.000 ựồng/ha/năm nếu sản xuất lúa trên ựất chuyên trồng lúa nước; 100.000 ựồng/ha/năm nếu sản xuất lúa trên ựất lúa khácẦựã tạo thuận lợi cho người trồng lúa tuy nhiên một số ựiểm trong nghị ựịnh lại khó khăn, cản trở cho các ựịa phương khi triển khai thực hiện Chương trình xây dựng NTM, ựến nay vẫn chưa có Thông tư hướng dẫn ựể thực hiện. Vì Nghị ựịnh này ựã nêu rõ yêu cầu khi chuyển mục ựắch sử dụng ựất trồng lúa nước sang sử dụng vào mục ựắch phi nông nghiệp, chuyển ựất lúa khác sang sử dụng vào mục ựắch khác, Chủ tịch UBND tỉnh phải báo cáo Bộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 113 tướng Chắnh phủ cho phép;
- Nghị ựịnh số 61/2010/Nđ-CP về chắnh sách khuyến khắch doanh nghiệp ựầu tư vào nông nghiệp. Các chắnh sách khuyến khắch ựược thiết kế theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết những khó khăn vướng mắc khi ựầu tư vào nông nghiệp, nông thôn như: Chất lượng nguồn nhân lực, trình ựộ khoa học công nghệ, khả năng tham gia và tiếp cận thị trường. Các chắnh sách bổ sung trên ựược coi là ỘmạnhỢ hơn các chắnh sách khuyến khắch ựầu tư hiện hành theo quy ựịnh của pháp luật vềựầu tư.
Tuy nhiên, qua triển khai các Nghị ựịnh tại ựịa phương có thể thấy Nghị ựịnh chưa thực sự ựi vào cuộc sống, chưa thúc ựẩy doanh nghiệp ựầu tư vào nông nghiệp nông thôn. Việc thực hiện các khoản ưu ựãi, hỗ trợ cho doanh nghiệp ựang ở mức rất hạn chế, chỉ chủ yếu là thực hiện các ưu
ựãi (miễn giảm thuế, tiền thuê ựất, thuê mặt nước), các khoản hỗ trợ trực tiếp từ Ngân sách hầu như chưa ựược thực hiện, nếu có cũng chỉ là nguồn vốn lồng ghép, huy ựộng từ các Chương trình khác. Vì vậy, các doanh nghiệp chưa hào hứng với chắnh sách ựã ban hành do mức hỗ trợ từ ngân sách và các chắnh sách về thuế, thuê ựất, hỗ trợ ựào tạo, công nghệ, tư
vấn,Ầchưa ựủ hấp dẫn ựể thúc ựẩy các doanh nghiệp ựầu tư vào nông nghiệp nông thôn, ựặc biệt là các vùng khó khăn gần như không thu hút
ựược doanh nghiệp ảnh hưởng ựến quá trình xây dựng NTM nhằm phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Cần phải sửa ựổi, bổ sung các chắnh sách khuyến khắch doanh nghiệp ựầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn và trình tự thủ tục thực hiện các chắnh sách này ựã
ựược quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 61/2010/N đ-CP cho phù hợp với thực tế
và ựáp ứng mục tiêu ban hành Nghịựịnh.
- Nghị ựịnh số 41/2010/Nđ-CP về chắnh sách tắn dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn ựược xem là ựộng lực mạnh mẽ ựể thúc ựẩy
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 114 phát triển nông nghiệp, nông thôn, mở ra cơ hội lớn ựể nông dân ựầu tư phát triển kinh tế; ựối tượng cho vay ựược mở rộng, mức vay ựược nâng lên. Trong cơ cấu nguồn vốn thực hiện Chương trình vốn tắn dụng chiếm khoảng 30%. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua nông dân vẫn gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận với nguồn vốn nàỵ điều ựó ảnh hưởng lớn ựến việc ựầu tư, vì vậy cần có sự ựiều chỉnh trong thời gian tới ựể vốn tắn dụng ựến với người dân, giúp họ ựầu tư phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.