Kết quả từ nhóm chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình (Trang 101 - 105)

II Tổng sản phẩm trong tỉnh (giá thực tế)

4.2.3.2.Kết quả từ nhóm chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất

Nguồn: Số liệu ựiều tra

4.2.3.2.Kết quả từ nhóm chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất

Lĩnh vực nông nghiệp

Nhờ có những giải pháp mạnh mẽ nhằm hỗ trợ sản xuất nông nghiệp mà thời gian qua ựã xuất hiện một số mô hình tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả ở nông thôn, hỗ trợ tắch cực cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung và nâng cao ựời sống của cư dân nông thôn. Tốc ựộ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2012 ựạt 2,7%. Cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp, thủy sản bình quân chiếm 15,1%; Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2012 chiếm 86,5% toàn ngành; ngành lâm nghiệp chiếm 0,8%; ngành thủy sản chiếm 12,7%. Trong ngành nông nghiệp, trồng trọt chiếm 62,1%, chăn nuôi chiếm 32,2%; Sản lượng lương thực có hạt năm 2012 ựạt 51,1 vạn tấn; Tắnh

ựến năm 2012, tỷ lệ rừng ựược che phú ựạt 19,2%.

- Một số mặt hàng nông sản (nước dứa, dứa khoanh ựóng hộp, sản phẩm

cói) có thương hiệu và ựạt kim ngạch xuất khẩu khá. đã cơ bản hình thành

ựược một số vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá nông nghiệp như: vùng sản xuất nguyên liệu cói ở Kim Sơn; vùng lúa chất lượng cao (Yên Khánh, Kim Sơn); vùng cây ăn quả (Tam điệp, Nho Quan); vùng sản xuất rau an toàn ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 92 trên 86 triệu ựồng, một số nơi ựạt mức trên 100 triệu ựồng/ha/năm.

- Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển khá toàn diện, ựang chuyển dịch theo hình thức chăn nuôi tập trung, trang trại và gia trại, trong ựó chú trọng

ựến những con có lợi thế của tỉnh như: dê núi, hươu, nhắm, thỏ, ...

- Sản lượng khai thác thủy sản ựạt 5,4 nghìn tấn/ năm. Hàng năm trồng thêm khoảng 1,7 triệu cây phân tán, góp phần nâng cao ựộ che phủ của rừng.

Về hợp tác xã, tổ hợp tác

Trong những năm qua, công tác phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ

của hợp tác xã (HTX) trên ựịa bàn tỉnh tiếp tục ựược duy trì, ựẩy mạnh và phát triển. đến năm 2012 toàn tỉnh có 365 hợp tác xã, trong ựó có 261 HTX thuộc lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản. Ngoài loại hình hợp tác xã nông nghiệp, ở nhiều nơi trong tỉnh ựã hình thành và phát triển các tổ hợp tác, nhóm hợp tác. Kinh tế hợp tác ựã bước ựầu gắn bó với kinh tế hộ góp phần thúc ựẩy kinh tế hộ sản xuất hàng hóạ Ngoài kinh tế theo hình thức hợp tác xã, kinh tế trang trại trong những năm gần ựây ựã có bước phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các ựịa phương trong tỉnh.

Về phát triển kinh tế trang trại

Năm 2011, toàn tỉnh có 744 trang trại, gồm các loại hình trang trại trồng trọt, trang trại chăn nuôi, trang trại thủy sản và trang trại kinh doanh tổng hợp trong ựó chủ yếu là trang trại chăn nuôi và thủy sản, các trang trại hoạt ựộng trong chăn nuôi là 244 trang trại, thủy sản 202 trang trạị Qua tổng hợp, ựánh giá và phân loại có 455 trang trại bằng 61% trang trại làm ăn có hiệu quả, 236 trang trại bằng 31,7% trang trại trung bình, còn lại 34 trang trại bằng 4,6% trang trại làm ăn yếu kém.

Tại 3 ựiểm khảo sát thì với tổng số trang trại là 315 trang trại thì số trang trại hoạt ựộng co hiệu quả là 197 trang trại chiếm tỷ lệ 62,5% trong ựó tại Yên Khánh có số lượng trang trại hoạt ựộng hiệu quả là nhiều nhất với 76 trang trại chiếm 62,3% tổng số trang trại trong toàn Huyện ựiều này chứng tỏ hướng ựi

ựúng trong ựầu tư phát triển trang trại tại huyện Yên Khánh. Nhóm trang trại làm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 93

đồ thị 4.5: Phân loại trang trại tại các ựiểm ựiều tra

Rà soát theo Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 quy

ựịnh về tiêu chắ và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, tắnh ựến ngày 31/3/2013 toàn tỉnh có 87 trang trạị Trong số ựó có 67 trang trại chăn nuôi (chiếm 77.01%), 17 trang trại sản xuất tổng hợp (chiếm 18,39%), 03

trang trại trồng trọt (chiếm 4.6%). Phân theo các huyện thị xã: Huyện Gia Viễn 01 trang trại, Huyện Yên Khánh có 43 trang trại, Huyện Yên Mô có 19 trang trại, thành phố Ninh Bình có 02 trang trại, thị xã Tam điệp có 18 trang trại và Huyện Kim Sơn có 04 trang trạị

Cơ giới hóa trong sản xuất

để ựẩy mạnh ựưa cơ giới hóa vào làm ựất, thu hoạch; từng bước thay thế

máy làm ựất công suất nhỏ bằng máy công suất lớn, mở rộng diện tắch thu hoạch bằng máy, từ năm 2012 ựến nay toàn tỉnh ựã hỗ trợ gần 10 tỷựồng cho các tập thể, cá nhân ựể mua máy móc thiết bị dùng trong sản xuất nông nghiệp; góp phần cơ giới hóa 90% khâu làm ựất, cấy bằng máy khoảng 10 ha/vụ, gieo xạ khoảng 5000 ha/ năm và chủ ựộng khâu thu hoạch khoảng 7000 ha/ vụ.

CN- TTCN, dịch vụ, thương mại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 94 so với năm 2008, trong ựó có 39 làng nghề sản xuất, chế biến cói; 11 làng nghề chế tác ựá mỹ nghệ; 04 làng nghề thêu ren, 02 làng nghề mộc mỹ

nghệ; 09 làng nghề mây tre ựan; 02 làng nghề bún bánh; 02 làng nghề gốm sứ; 01 làng nghề cốt chăn bông, 01 làng nghề nề xây dựng, 06 làng nghề

trồng ựào phaị

Giá trị sản xuất công nghiệp của các làng nghề ước ựạt 1.550 tỷ ựồng, tăng 90% so với năm 2008; thu nhập bình quân của các lao ựộng trong làng nghềước ựạt 21,6 triệu ựồng/người/năm, tăng 29% so với năm 2008; số lao

ựộng trong các làng nghề là 30.000 lao ựộng, tăng 32,2% so với năm 2008. Sự phát triển của các làng nghề về quy mô và số lượng ựã góp phần làm chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ở nông thôn sang làm tiểu thủ công nghiệp, tăng thu nhập cho lao ựộng nông thôn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỗ trợ tập huấn kỹ thuật, chuyển giao khoa học kỹ thuật và ựào tạo nghề nâng cao trình ựộ người lao ựộng

Sự tham gia của người dân quyết ựịnh sự thành công của các lớp tập huấn, theo ựó thì tại các ựiểm khảo sát thấy rằng tỷ lệ người tham gia tập huấn khá cao, tỷ lệ trung bình là 81,13% người ựược hỏi có tham gia các lớp tập huấn do xã, huyện tổ chức, chỉ có 18,17% người ựược hỏi cho rằng không tham dự các lớp tập huấn, nguyên nhân ựây là nhóm họ có công việc ổn ựịnh hoặc là nhóm người lao ựộng tự do không thường xuyên có mặt tại ựịa phương hoặc không sản xuất nông nghiệp nên sự tham gia các lớp tập huấn về

sản xuất nông nghiệp là không cần thiết.

Kết quả ựiều tra nhóm hộ có tham dự các lớp tập huấn thì ựều thấy rằng các lớp tập huấn mang lại những hiệu quả nhất ựịnh với 76,29% người trong nhóm thấy rằng các lớp tập huấn rất phù hợp với ựiều kiện sản xuất của ựịa phương, khi tham gia tập huấn họ ựược phát tài liệụ đây là một trong những hỗ trợ có hiệu quả trong việc áp dụng kiến thức tập huấn vào thực tế sản xuất. Một nhóm nhỏ người ựược hỏi cho rằng các lớp tập huấn chưa phù hợp với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 95

ựiều kiện sản xuất chiếm tỷ lệ 4,11% nguyên nhân là do họ cho rằng một số

nội dung tập huấn mà họ không áp dụng ựược vào sản xuất, hoặc các hộựược mời ựi tham gia thì lại không tham gia sản xuất các cây trồng vật nuôi ấy nữa nên sau khi học về hộ cũng không áp dụng vào sản xuất.

Bảng 4.14. Sự tham gia của người dân vào các lớp tập huấn tại các

ựiểm khảo sát

TT Chỉ tiêu đVT Nho Quan Kim Sơn Yên Khánh 1 Tỷ lệ người dân tham gia

tập huấn

% 78,89 82,45 84,15

đánh giá của người dân về các lớp tập huấn

- Rất phù hợp 75,18 78,56 75,13

- Phù hợp 20,15 18,26 20,03

- Không phù hợp 4,67 3,18 4,84

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình (Trang 101 - 105)