Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình (Trang 52 - 56)

- Quy hoạch xây dựng nông thôn mới (Hỗ trợ sau ựầu tư): 120 triệu

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1. điều kiện tự nhiên

ạ Vị trắ ựịa lý

Ninh Bình là tỉnh nằm ở cực Nam của vùng đồng bằng sông Hồng, cách trung tâm thủ ựô Hà Nội hơn 90 km về phắa Nam, nằm trên tuyến giao thông huyết mạch Bắc - Nam, ranh giới của tỉnh ựược xác ựịnh như sau:

+ Phắa Bắc giáp tỉnh Hà Nam; phắa đông Bắc giáp tỉnh Nam định; phắa

đông và đông Nam giáp biển đông;

+ Phắa Tây - Tây Nam giáp Thanh Hoá; phắa Tây - Tây Bắc giáp Hoà Bình.

Hình 3.1. Bản ựồ hành chắnh tỉnh Ninh Bình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 triển kinh tế - xã hội, nằm trong khu vực ảnh hưởng của vùng kinh tế trọng

ựiểm Bắc Bộ.

b. Khắ hậu thuỷ văn

- Khắ hậu: Khắ hậu mang ựặc ựiểm chung của miền Bắc, là khắ hậu nhiệt

ựới, gió mùa với 4 mùa trong năm. Mùa ựông khô lạnh có gió mùa đông bắc; mùa xuân ấm, ẩm có mưa xuân; mùa hạ nóng có mưa rào và gió mùa đông Nam, thường xuyên có bão (4-5 cơn bão/năm); mùa thu mát dịu, thời tiết thuận lợị

- Chế ựộ thuỷ văn: Tỉnh có hệ thống sông ngòi khá dày trải ựều cả 3 vùng với các con sông lớn như sông đáy, sông Hoàng Long, sông Bến đang, sông Vạc, sông Càn... và hệ thống các hồ có trữ lượng nước lớn như các hồ

Yên Quang, hồđồng Thái, hồđá Lải, hồđồng Chương, hồ Yên Thắng ... Nhìn chung, chếựộ khắ hậu, thuỷ văn khá thuận lợi cho phát triển kinh tế

- xã hộị Tuy vậy, vẫn còn hạn chế là mùa khô thì hạn hán, mùa mưa gây úng, lũ lụt và một số con sông phải ựảm nhiệm vai trò phân lũ, tách lũ cho Hà Nội và một số khu vực của vùng đồng bằng Sông Hồng.

c. Tài nguyên ựất

Tắnh ựến 2010, tổng diện tắch tự nhiên là 139,3 nghìn ha, ựất ựai vùng

ựồng bằng rất thuận lợi trong phát triển nông nghiệp bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi; ựất ựai vùng bãi bồi ven biển thuận lợi phát triển trồng cói, nuôi trồng thuỷ sản; ựất ựai vùng ựồi núi thuận lợi ựể phát triển cây công nghiệp và lâm nghiệp.

Biến ựộng sử dụng ựất ựai giai ựoạn 2001 - 2010 cho thấy: đất nông nghiệp ựã tăng 7,7%, tương ứng tăng 7.479 ha; ựất phi nông nghiệp cũng tăng bằng 5,7% tương ứng tăng 5.398 ha; Do vậy, ựất chưa sử dụng ựã giảm từ

21,7 nghìn ha năm 2001 xuống còng 9,8 nghìn ha năm 2010. đến năm 2012, tổng diện tắch ựất nông nghiệp và ựất phi nông nghiệp vẫn có xu hướng tăng lên, ựất nông nghiệp ựạt 97.213 ha và ựất phi nông nghiệp là 35.217 hạ Cùng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 với ựó là xu hướng giảm nhanh chóng của ựất chưa sử dụng, ựến năm 2012

ựất chưa sử dụng trên ựịa bàn tỉnh chỉ còn 6.743 ha (giảm chỉ bằng 1/3 so với

năm 2001). điều ựó cho thấy Ninh Bình ựã và ựang tối ựa hóa diện tắch ựất tự

nhiên dưa vào khai thác và sử dụng.

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ựất ựai giai ựoạn 2001 - 2012

đVT: Ha

TT Loại hình sử dụng Năm 2001 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2012

1 đất nông nghiệp (ha) 89.449,00 89.814,00 96.928,00 97.213,00

1.1 đất sản xuất nông nghiệp 67.630,00 62.188,00 61.437,00 61.565,00 1.2 đất lâm nghiệp 17.732,00 22.349,00 29.594,00 29.717,00

1.3 Các loại còn lại 4.087,00 5.277,00 5.869,00 5.931,00

2 đất phi nông nghiệp (ha) 27.051,00 26.678,00 32.449,00 35.217,00

2.1 đất ở 5.018,00 5.260,00 6.028,00 6.247,00 2.2 đất chuyên dùng 15.611,00 14.895,00 19.292,00 21.346,00 2.3 Các loại còn lại 6.422,00 6.523,00 7.129,00 7.624,00 3 đất chưa sử dụng (ha) 21.699,00 22.519,00 9.796,00 6.743,00 3.1 đất bằng chưa sử dụng 5.952,00 8.550 4.994,00 3.561,00 3.2 đất dốc chưa sử dụng 15.747,00 13.969 4.802,00 3.182,00 Tng 138.199 139.011 139.173,00 139.173,00

Nguồn: Niên giám thống kê 2012; Sở Tài nguyên và Môi trường

đất sản xuất nông nghiệp chiếm 69,4% so với tổng diện tắch tự nhiên, giảm 4,4% so với năm 2001; ựất lâm nghiệp chiếm 21,3%, tăng 8,5%, với hệ

sinh thái rừng ựiển hình (vườn quốc gia Cúc Phương, rừng núi ựá vôi, khu ựất

ngập nước Vân Long); ựất chuyên dùng chiếm trên 13,8% tăng 2,61% và ựất

ở tăng lên mạnh, bằng 0,7%.

Do phù sa bồi lắng và quai ựê lấn biển ựã làm tăng tổng diện tắch ựất tự

nhiên của tỉnh. Trong khi ựó, việc chuyển ựổi mục tiêu sử dụng ựất từựất nông nghiệp sang xây dựng các khu, cụm công nghiệp, phát triển ựô thị và cải tạo ựất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 chưa sử dụng ựểựưa vào sản xuất nông, lâm nghiệp ựã làm thay ựổi cơ cấu ựất.

Bình quân ựất sản xuất nông nghiệp của một lao ựộng nông nghiệp là 1.225 m2/người, thấp hơn mức trung bình của cả nước (3.827 m2/người) và

vùng đồng bằng sông Hồng (2.759 m2/người). d. Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản không thật phong phú nhưng có một số loại có trữ lượng và chất lượng tốt, gồm:

- Tài nguyên ựá vôi với trữ lượng tới hàng chục tỷ m3, chất lượng tốt, chiếm diện tắch trên 1,2 vạn ha, rất thuận lợi ựể phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, ựặc biệt là sản xuất xi măng, ựá xây dựng.

- Tài nguyên ựôlômit (2,3 tỷ tấn) có chất lượng tốt, hàm lượng MgO từ

17 ựến 19%, tập trung ở Thạch Bình, Phú Long (huyện Nho Quan), Yên đồng

(huyện Yên Mô), đông Sơn (thị xã Tam điệp) ựể làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và làm một số hoá chất khác.

- Tài nguyên ựất sét phân bố rải rác ở các vùng ựồi thấp và ở những vùng tương ựối bằng phẳng thuộc thị xã Tam điệp, huyện Nho Quan, Gia Viễn và Yên Mô, các bãi bồi ven sông ựể sản xuất gạch ngói, làm nguyên liệu cho ngành sản xuất xi măng và ngành ựúc.

- Tài nguyên nước khoáng ở Kênh Gà (huyện Gia Viễn) và Cúc

Phương (huyện Nho Quan) ở có trữ lượng lớn, hàm lượng MgCO3 và các khoáng chất cao; có tác dụng chữa bệnh, sản xuất nước giải khát và phát triển du lịch nghỉ dưỡng.

Ngoài ra, tỉnh có than bùn với trữ lượng nhỏ, khoảng 2,6 triệu tấn, phân bố ở huyện Nho Quan và thị xã Tam điệp, dùng ựể sản xuất phân vi sinh phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp.

ẹ Tài nguyên rừng

Hiện nay, diện tắch ựất lâm nghiệp có rừng trên 28,85 nghìn ha, chiếm 20,8% tổng diện tắch tự nhiên với ựủ 3 loại rừng là rừng sản xuất, rừng phòng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 hộ và rừng ựặc dụng. đặc biệt, vườn Quốc gia Cúc Phương và Khu Bảo tồn thiên nhiên ựất ngập nước Vân Long là 2 khu vực có ựặc trưng ựiển hình về

rừng nhiệt ựới nguyên sinh và cảnh quan thiên nhiên Việt Nam. độ che phủ và chất lượng rừng ựã góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

f. Nguồn lợi thuỷ sản

Nguồn lợi thuỷ sản phong phú và ựa dạng với 3 vùng nước (mặn, lợ, ngọt). Khả năng khai thác thuỷ sản trên 50 nghìn tấn/năm, trong ựó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao như cá vược, cá thu, cá mực, cá chép, cá trắm ựen, cá quả ...

Ngoài ra có thể khai thác tôm, cua, ghẹ và ốc, sòẦ với sản lượng hàng nghìn tấn. Hiện tại tổng diện tắch mặt sông, hồ và ựầm ven biển có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản là trên 10 nghìn ha với tiềm năng khá lớn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)