hợp với CC lờn chỉ số khỏng insulin.
Trong nghiờn cứu này cho thấy, ở nhúm NC1 (trờn 38 bệnh nhõn khụng cú thai), sau 3 chu kỡ ủiều trị metformin ủơn thuần, chỉ số HOMA-IR giảm mạnh từ 57,00 ± 8,8 xuống 31,79 ± 5,53 ; chỉ số hiệu quả sau ủiều trị là 44,23%. Chỉ số QUICKI tăng từ 0,32 ± 0,00071 lờn 0,35 ± 0,00098; chỉ số
hiệu quả sau ủiều trị là 9,38% ( Bảng 3.5). Ở nhúm NC 2 (trờn 34 bệnh nhõn khụng cú thai), sau 3 chu kỡ ủiều trị metformin phối hợp với CC cho thấy chỉ số HOMA-IR cũng giảm mạnh từ 54,59 ± 7,50 xuống 32 ± 6,63;
chỉ số hiệu quả sau ủiều trị là 41,27%. Chỉ số QUICKI tăng từ 0,32 ± 0,063 lờn 0,35 ± 0,0130 ; chỉ số hiệu quả là 9,38%.
Theo nghiờn cứu của Carmina và Lobo [53], ở bệnh nhõn khụng khỏng insulin thỡ chỉ số HOMA-IR < 47 và chỉ số QUICKI > 0,333. Nghiờn cứu của Baillargeon cho thấy, bệnh nhõn HCBTĐN cú chỉ số BMI > 27, Sau 3 thỏng ủiều trị thỡ chỉ số khỏng insulin HOMA-IR 67,55 xuống 43,17; chỉ số
QUICKI tăng từ 0,30 lờn 0,36 [76] .
Như vậy, xột về sự tiến triển của 2 chỉ số khỏng insulin cho thấy: sau 3 chu kỡ ủiều trị bằng metformin ủơn thuần và metformin phối hợp CC, bệnh nhõn HCBTĐN trong nghiờn cứu này ủó cú sự cải thiện tốt mức ủộ khỏng insulin. Khi mức ủộ khỏng insulin trở về bỡnh thường cú nghĩa là khả năng chuyển húa glucose của bệnh nhõn tốt hơn, nồng ủộ insulin trong mỏu sẽ
khụng tăng mạn tớnh, dẫn ủến sự tỏc ủộng của insulin mạn tớnh lờn tế bào vỏ buồng trứng ủược thỏo gỡ. Và như vậy, tế bào vỏ buồng trứng khụng bị
tăng cường chế tiết androgen, nồng ủộ androgen tại buồng trứng cũng như
trong mỏu sẽ giảm[16], [33], [72]. Đõy là chớnh là sự cắt bỏ một mắt xớch của vũng xoắn bệnh lý của HCBTĐN ( Hỡnh 1.16).