hợp với CC lờn sự rối loạn chế tiết hormon tuyến yờn.
Trong nghiờn cứu này cú 100 bệnh nhõn HCBTĐN ủó ủược xột nghiệm hormon tuyến yờn hướng sinh dục như FSH, LH, PRL trước khi ủiều trị.
Đõy là những hormon mà tỏc dụng sinh học của nú ảnh hưởng trực tiếp ủến kết quả phúng noón cũng như kết quả thụ tinh của người phụ nữ trong ủộ
tuổi sinh sản. Trờn bệnh nhõn HCBTĐN, sự rối loạn hormon tuyến yờn
chẩn ủoỏn và tiờn lượng ủiều trị. Việc ủỏnh giỏ sự chuyển biến về nồng ủộ
của những hormon này trong và sau quỏ trỡnh ủiều trị cho phộp tiờn lượng và ủỏnh giỏ giỏ trị của một phương phỏp ủiều trị cú tốt hay khụng.
Trong HCBTĐN, sự rối loạn hormon tuyến yờn chủ yếu ủược thấy là sự
tăng chế tiết một cỏch ủột biến nồng ủộ LH, cũn nồng ủộ FSH và PRL dường như thay ủổi khụng ủỏng kể. Sự tăng nồng ủộ LH ủến mức làm ủảo ngược tỷ lệ LH/FSH từ nhỏ hơn 1 trở thành lớn hơn 1,5 trong HCBTĐN sẽ
dẫn ủến rối loạn sự phỏt triển nang noón theo xu hướng khụng cú nang noón vượt trội và làm hoàng thể húa sớm trứng, sẽ dẫn ủến khụng phúng noón và khụng thể thụ thaị Chớnh thụng qua sự thay ủổi nồng ủộ hormon tuyến yờn ở kết quả nghiờn cứu này, chỳng ta hoàn toàn cú thể ủỏnh giỏ tỏc dụng của hai loại phỏc ủồ ủược sử dụng trong nghiờn cứụ
Trong nghiờn cứu này, ở nhúm NC1 cú 50 bệnh nhõn nhưng chỉ cú thể ủỏnh giỏ sự thay ủổi nồng ủộ hormon tuyến yờn trước ủiều trị với sau ủiều trị trờn 38 bệnh nhõn chưa cú thai sau 3 chu kỡ dựng thuốc ủiều trị, 12 bệnh nhõn cũn lại của nhúm NC này ủó cú thai sau ủiều trị nờn khụng so sỏnh
ủược hormon tuyến yờn với trước ủiều trị. Kết quả so sỏnh cho thấy (Bảng 3.3): Nồng ủộ LH giảm mạnh từ 16,60 ± 2,14 mUI/ml xuống 8,69 ± 2,29 mIU/ml với CSHQ = 47,65%. Trong khi ủú nồng ủộ FSH và PRL thay ủổi khụng ủỏng kể. Ở nhúm NC2, cú 16 bệnh nhõn cú thai sau ủiều trị nờn việc
ủỏnh giỏ sự thay ủổi nồng ủộ hormon tuyến yờn chỉ trờn 34 bệnh nhõn khụng cú thaị Kết quả cho thấy (Bảng 3.7), nồng ủộ LH giảm mạnh từ
16,54 ± 1,78 mUI/ml xuống 9,41 ± 2,85 mUI/ml và nồng ủộ FSH và PRL thay ủổi khụng ủỏng kể. Kết quả nghiờn cứu này cũng phự hợp với một số
nghiờn cứu của Enrico Camina và Lobo[53], [40]. Theo tụi suy nghĩ, sự
tỏ vai trũ quan trọng của metformin ủối với HCBTĐN bởi vỡ: Nồng ủộ LH giảm xuống ở mức ủộ dưới 10 mUI/ml sẽ hạn chế ủi rất nhiều tỏc ủộng khụng cú lợi của hormon này lờn quỏ trỡnh lựa chọn nang noón vượt trội ở
giai ủoạn ủầu của chu kỡ phúng noón [1],[16]. Trong giai ủoạn này, nếu sự
lựa chọn nang noón vượt trội khụng diễn ra ủồng nghĩa với việc khụng cú phúng noón và như vậy dẫn ủến bệnh nhõn khú cú thể cú thai ủược. Mặt khỏc, sự giảm nồng ủộ LH sẽ trỏnh ủược nguy cơ hoàng thể húa sớm nang noón, một trong những nguyờn nhõn dẫn ủến trứng khụng cú khả năng thụ
tinh và trỏnh ủược nguy cơ quỏ kớch ứng buồng trứng, một trong những tai biến cú thể dẫn tới tử vong cho bệnh nhõn.
Trong kết quả nghiờn cứu này cũng cho thấy tỏc dụng của metformin khụng ảnh hưởng ủến nồng ủộ FSH và PRL cơ bản, ủõy cũng cú thể ủược coi là ưu ủiểm của metformin trong ủiều trị HCBTĐN, bởi vỡ nếu như
metformin làm tăng hay giảm hai hormon này ở giai ủoạn ủầu của chu kỡ phúng noón sẽ trở thành tỏc dụng khụng tốt ủối với sự phỏt triển nang noón.
Như vậy, sau 3 thỏng ủiều trị bằng metformin ủơn thuần cũng như phối hợp với CC, cả hai phỏc ủồ này ủó cho thấy ưu ủiểm của nú trong việc cải thiện tỡnh trạng rối loạn chế tiết hormon tuyến yờn hướng sinh dục.