Nghiờn cứu ảnh hưởng của tỷ lệ LH/FSH ủến tỷ lệ phúng noón khi ủiều trị metformin ủơn thuần cho thấy: Tỷ lệ phúng noón ở những bệnh nhõn cú LH/FSH ≤ 2,5 là 85,0% và ở những bệnh nhõn cú tỷ lệ LH/FSH > 2,5% là 36,7% với OR=9,7 (Bảng 3.21). Qua sự so sỏnh trờn cho thấy nguy cơ
khụng phúng noón ở những bệnh nhõn HCBTĐN cú tỷ lệ LH/FSH > 2,5 cao gấp 9,7 lần so với những bệnh nhõn cú tỷ lệ LH/FSH ≤ 2,5 khi ủiều trị
metformin ủơn thuần. Nghiờn cứu ảnh hưởng của tỷ lệ LH/FSH ủến kết quả ủiều trị ở nhúm NC 2 cho thấy tỷ lệ phúng noón ở những bệnh nhõn cú tỷ lệ LH/FSH≤2,5 là 79,3% cũn ở những bệnh nhõn LH/FSH>2,5 là 85,7%, sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05 và OR=1,5 (Bảng 3.21). Như vậy, với phỏc ủồ phối hợp giữa metformin với CC thỡ sự ảnh hưởng của tỷ lệ LH/FSH tới tỷ lệ phúng noón hầu như khụng cú. Bàn luận về vấn ủề này chỳng tụi dựa trờn cơ chế tỏc ủộng của CC trờn trục nội tiết sinh sản nữ như sau: Trờn những bệnh nhõn HCBTĐN cú sự tăng nồng ủộ LH mạn tớnh dẫn ủến tăng tỷ lệ LH/FSH là do sự tăng mạn tớnh nồng ủộ estron. Nồng ủộ
estron càng cao bao nhiờu thỡ kớch thớch của nú lờn vựng dưới ủồi càng mạnh dẫn ủến nồng ủộ LH càng caọ Khi bệnh nhõn ủược ủiều trị bằng CC sẽ làm ngắt sự kớch thớch của estron ủối với vựng dưới ủồi, từ ủú là giảm nồng ủộ LH. Đồng thời khi vựng dưới ủồi khụng bị kớch thớch bởi estron do bị cản trở bởi CC sẽ làm tuyến yờn tăng tiết FSH dẫn ủến nang noón phỏt triển và phúng noón. Theo Nguyễn Thị Mai Anh cũng như John và Nestler thỡ tỷ lệ LH/FSH càng cao thỡ HCBTĐN càng khú cú nang noón phỏt triển. Trong một nghiờn cứu của chỳng tụi về mối tương quan giữa nồng ủộ
insulin với tỷ lệ LH/FSH ở bệnh nhõn HCBTĐN cú tương quan tỷ lệ thuận.