hợp với CC lờn một số yếu tố chuyển húạ
Ngày nay, người ta ủó chứng minh ủược HCBTĐN là bệnh lý chuyển húa, sự kộm ủỏp ứng của tế bào ủối với insulin sẽ làm tăng insulin mỏu mạn tớnh dẫn ủến HCBTĐN cũng ủó ủược chứng minh ở cỏc chủng tộc trờn thế giới [51], [54], [64]. Chớnh những lý do này mà nhiều nhà khoa học ủó nghiờn cứu cỏc thuốc tăng nhạy cảm tế bào ủối vúi insulin ủể ủiều trị
Trong nghiờn cứu này cho thấy, tỏc dụng của metformin ủơn thuần (trờn 38 bệnh nhõn khụng cú thai) ủó làm giảm nồng ủộ insulin trung bỡnh từ
13,27 ± 1,52 (àUI/ml) xuống 7,60± 1,32 (àUI/ml), trong khi ủú nồng ủộ
glucose cũng như chỉ số BMI khụng thay ủổi ủỏng kể (Bảng 3.4). Ở nhúm NC2 (trờn 34 bệnh nhõn khụng cú thai), cũng như ở nhúm NC1, nồng ủộ
insulin giảm mạnh từ 13,27 ± 1,52(àUI/ml) xuống 7,60 ±1,13(àUI/ml); nồng ủộ glucose và chỉ số BMI cũng thay ủổi khụng ủỏng kể (Bảng 3.8). So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Baillargeon và Nestler[76], trong nghiờn cứu của những tỏc giả này cho thấy: sau ủiều trị metformin, bệnh nhõn HCBTĐN khụng chỉ giảm nồng ủộ insulin rất tốt mà chỉ số BMI cũng giảm nhiềụ Giải thớch cho sự khỏc biệt này, tụi cho rằng ủặc ủiểm của mẫu nghiờn cứu này và của những tỏc giả này cú sự khỏc biệt về chỉ số BMI, trong nghiờn cứu của này khụng cú bệnh nhõn nào bộo phỡ, trong khi ủú trong nghiờn cứu của những tỏc giả trờn thỡ chỉ số BMI trung bỡnh là 27,6. Trong nghiờn cứu của Diamanti-Kandarakis [49] nồng ủộ insulin trung bỡnh lỳc ủúi của bệnh nhõn HCBTĐN cú bộo phỡ giảm từ 22,2U/l xuống cũn 11,6 U/l và ở bệnh nhõn HCBTĐN khụng bộo phỡ giảm từ 15,5 U/l xuống 9,0 U/l sau 6 thỏng ủiều trị bằng metformin ủơn thuần ( những tỏc giả này sử dụng ủơn vị tớnh nồng ủộ insulin bằng U/l). Trong nghiờn cứu của Carmina và Lobo [53] cho thấy ở người khụng bị khỏng insulin thỡ nồng ủộ insulin < 12 (àUI/ml); tỷ lệ G/I > 7,4. Như vậy, sau ba chu kỡ ủiều trị bằng metformin, kể cả ủơn thuần và phối hợp với CC thỡ những bệnh nhõn HCBTĐN cú khỏng insulin trong nghiờn cứu này ủó cú thay ủổi nồng
ủộ insulin lỳc ủúi rất tốt, trở về gần như ở người khụng cú khỏng insulin. Và như vậy, cú thể coi kết quả này là cơ sở khoa học cho tỏc dụng của metformin ủối với HCBTĐN cú khỏng insulin. Theo Ngụ Hạnh Trà [20]: “
Tỷ lệ khỏng insulin và tăng insulin mỏu ở bệnh nhõn HCBTĐN cú thể ủạt
ủến 80%. Khỏng insulin cú thể là nguyờn phỏt do di truyền hoặc thứ phỏt do quỏ cõn hoặc bộo phỡ. Ở bệnh nhõn HCBTĐN, tăng insulin mỏu sẽ ủưa
ủến tăng androgen mỏu do insulin kớch thớch mụ buồng trứng tăng sản xuất testosterone (hỡnh 1.16), làm ảnh hưởng ủến sự phỏt triển bỡnh thường của cỏc nang noón theo 2 cơ chế: ngăn cản sự phỏt triển của cỏc nang noón,
ủồng thời ức chế quỏ trỡnh thoỏi húa cỏc nang noón, dẫn ủến nhiều nang noón khụng bị thoỏi húa nhưng cũng khụng phỏt triển tiếp tục trở thành nang noón chớn mà cựng tồn tại ở vựng vỏ buồng trứng dưới dạng hỡnh chuỗi hạt ủeo cổ ” (hỡnh 1.6; hỡnh 1.7 và 1.8). Với tỏc dụng làm tăng nhạy cảm tế bào ủối với insulin, tức là làm giảm mức ủộ khỏng insulin của tế bào cơ thể cũng như cỏc tế bào hạt ở nang noón, từ ủú metformin làm giảm nồng ủộ insulin ở những bệnh nhõn HCBTĐN cú khỏng vốn ủó tăng mạn tớnh. Như vậy, ủiều trị HCBTĐN bằng metformin giỳp cải thiện quỏ trỡnh phỏt triển nang noón của buồng trứng và phúng noón, phục hồi chức năng buồng trứng thụng qua việc làm cải thiện rối loạn chế thiết hormon tuyến yờn và giảm nồng ủộ insulin huyết tương.