BÀN LUẬN VỀ CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ KHÁNG INSULIN TRấN BỆNH NHÂN HCBTĐN

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng metformin để kích thích nang noãn trong điều trị hội chứng buồng trứng đa nang có kháng insulin (Trang 102 - 107)

TRấN BỆNH NHÂN HCBTĐN.

Nồng ủộ insulin và nồng ủộ glucose lỳc ủúi là một vấn ủề khỏ lý thỳ trong cơ chế sinh bệnh học của HCBTĐN. Bởi vỡ hai yếu tố này ủó cho chỳng ta biết rất nhiều thụng tin về sự khỏc biệt giữa người bỡnh thường với bệnh nhõn HCBTĐN và giữa những bệnh nhõn HCBTĐN cú khỏng insulin

và khụng khỏng insulin, ủồng thời cũng qua những chỉ số này, chỳng ta cú thể ủịnh lượng mức ủộ khỏng insulin của bệnh nhõn HCBTĐN ủược viết tắt là IR (insulin resistant). Trước ủõy, IR ủược ủịnh lượng bằng cụng thức: G/I = Nồng ủộ glucose lỳc ủúi / nồng ủộ insulin lỳc ủúi, Nhưng hiện nay, người ta dựng cụng thức HOMA-IR (Homeostasis Model Assessment- Insulin Resistant) và QUICKI (Quantitative sensitivity check index) ủể ủỏnh giỏ mức ủộ khỏng insulin của bệnh nhõn HCBTĐN bởi những cụng thức này cho ủộ chớnh xỏc rất cao [69], [74], [106] . Hơn nữa bản thõn những cụng thức này ủó ủược viết phần mềm tớnh toỏn rất tiện lợi cho sử

dụng hàng ngày và cú thể quy ủổi giữa cỏc ủơn vị ủịnh lượng khỏc nhaụ Ngày nay, khỏng insulin ủược cho là cú vai trũ ủặc biệt quan trọng trong cơ

chế bệnh sinh của HCBTĐN. Chớnh vỡ ủiều này mà ủó cú nhiều nhà nghiờn cứu ủó ủi sõu vào tỡm ra phương phỏp ủỏnh giỏ mức ủộ khỏng insulin ủể cụ

thể húa mức ủộ nặng hay nhẹ của bệnh thụng qua cơ chế bệnh sinh này [53], [100], [27].

Trong nghiờn cứu của này, nồng ủộ insulin trung bỡnh lỳc ủúi là: 15,1±2,63 (àU/ml); nồng ủộ glucose trung bỡnh lỳc ủúi là 5,15±0,43 (mmol/l). Như vậy trong nghiờn cứu của tụi, nồng ủộ insulin trung bỡnh so với người bỡnh thường là cú tăng ủỏng kể song nồng ủộ glucose vẫn ở mức bỡnh thường. Đõy chớnh là cơ sở ủể tụi chọn mẫu nghiờn cứu theo ủỳng mục ủớch mà tụi muốn nghiờn cứụ Tại thời ủiểm mà chỳng tụi bắt ủầu tiến hành nghiờn cứu này (năm 2006) thỡ ở nhiều nơi trờn thế giới cũng như

trong nước vẫn sử dụng metformin một cỏch ủại trà ủể ủiều trị HCBTĐN [103], [98]. Theo tụi nghĩ việc sử dụng metformin khụng dựa trờn sự ủỏnh giỏ mức ủộ khỏng insulin là khụng chớnh xỏc bởi khụng phải bệnh nhõn HCBTĐN nào cũng cú biểu hiện khỏng insulin và tăng insulin mỏụ Vỡ vậy,

khi sử dụng metformin sẽ khụng những khụng cú kết quả như mong ủợi vỡ khụng ủỳng cơ chế bệnh sinh mà cũn gõy tỏc hại do khụng ủỳng chỉ ủịnh. Tại hội nghị quốc tế về HCBTĐN tại Hy lạp, cỏc chuyờn gia về hỗ trợ sinh sản ủó ủưa ra chiến lược toàn cầu về ủiều trị vụ sinh do HCBTĐN. Trong chiến lược này ủó nờu rừ: Việc ủiều trị metformin cho bệnh nhõn HCBTĐN phải dựa vào việc xỏc ủịnh bệnh nhõn cú bị khỏng insulin hay khụng và mức ủộ khỏng insulin như thế nàọ Trong một nghiờn cứu của ba ủồng tỏc giả Enrico Carmina, Rogerio và Lobo [32] cho thấy: nồng ủộ insulin mỏu lỳc ủúi của 50 phụ nữ bỡnh thường khụng ủề khỏng insulin: tuổi 23,8±0,5t; BMI 22,1 ± 0,3; nồng ủộ insulin 8,8 ± 0,6 (àU/ml). Trong khi ủú ở 287 phụ

nữ HCBTĐN: tuổi 24,3 ± 0,3 t; BMI 27,6 ± 0,4; nồng ủộ insulin 18 ± 2,1 (àU/ml). Trong một nghiờn cứu của Richard Fleming và ủồng sự [100] về

nồng ủộ insulin mỏu của 83 phụ nữ HCBTĐN cú khỏng insulin, tuổi trung bỡnh 30,2 ± 3,2t; nồng ủộ insulin mỏu lỳc ủúi là 17,7 ± 2,5 (àU/ml). Trong nghiờn cứu trờn 150 bệnh nhõn HCBTĐN tuổi từ 18-39t của Ahmed và Mohamed [27], nồng ủộ insulin trung bỡnh lỳc ủúi là: 18,8 ± 4,7 (àU/ml); nồng ủộ glucose trung bỡnh lỳc ủúi là: 81,9 ± 4,7mg/dl. Như vậy trong hầu hết cỏc nghiờn cứu cho thấy cú sự tăng mạnh nồng ủộ insulin trờn bệnh nhõn HCBTĐN ủặc biệt là những bệnh nhõn cú bộo phỡ.

Trong cỏc nghiờn cứu về nồng ủộ insulin trờn bệnh nhõn HCBTĐN, hầu hết cỏc tỏc giả cho ủịnh lượng glucose mỏu ủể chứng minh rằng bệnh nhõn khụng cú bệnh lý cường insulin khỏc. Đồng thời qua nồng ủộ glucose lỳc

ủúi cú thể tớnh tỷ lệ G/I, chỉ số HOMA-IR và chỉ số QUICKI ủể ủỏnh giỏ mức ủộ khỏng insulin trờn bệnh nhõn HCBTĐN. Cỏc bỏo cỏo ủó ghi nhận rằng trờn bệnh nhõn HCBTĐN chủ yếu là cú tăng mạnh nồng ủộ insulin, cũn nồng ủộ glucose chỉ trong giới hạn bỡnh thường. Đõy là ủặc ủiểm rất

quan trọng ủể phõn biệt giữa bệnh nhõn HCBTĐN với những bệnh nhõn cường insulin do nguyờn nhõn khỏc [31], [41].

Trong những năm gần ủõy, HCBTĐN ủược biết ủến như là một bệnh lý rối loạn chuyển húa vượt quỏ giới hạn của sức khoẻ sinh sản. Người ta thấy rằng, tỷ lệ ngày càng cao bệnh nhõn HCBTĐN mắc cỏc bệnh tim mạch, ủỏi thỏo ủường týp 2 ủó khiến cỏc nhà khoa học hướng tới nghiờn cứu về mức

ủộ khỏng insulin trờn những bệnh nhõn nàỵ Nhiều nhà nghiờn cứu ủó ỏp dụng chỉ số HOMA-IR và chỉ số QUICKI ủể xỏc ủịnh ủược mức ủộ khỏng insulin thụng qua việc ủịnh lượng nồng ủộ insulin và glucose lỳc ủúi [32] trờn bệnh nhõn HCBTĐN.

Cỏc nhà nghiờn cứu ủó cho rằng, chỉ số khỏng insulin là một con số rất cú ý nghĩa trờn bệnh nhõn HCBTĐN [53], [54]. Dựa vào chỉ số này, phần nào chỳng ta tiờn lượng ủược mức ủộ nặng hay nhẹ của bệnh nhõn, và nếu chỳng ta ủỏnh giỏ chỉ số này sau ủiều trị so sỏnh với chỉ số này ở thời ủiểm trước ủiều trị chỳng ta sẽ thấy khả năng ủỏp ứng của bệnh nhõn ủối với phỏc ủồủiều trị [65]. Cú những chỉ số sau ủõy thường ủược sử dụng:

Tỷ lệ nồng ủộ glucose (mg/dl) lỳc ủúi/nồng ủộ insulin (àU/ml) lỳc ủúi (G/I). Theo nghiờn cứu so sỏnh của Erdinc Erturk, (2004) [54] trờn 50 phụ

nữ bỡnh thường cú G/I = 9,5 ± 0,2; trong khi ủú ở 287 phụ nữ HCBTĐN, tỷ

lệ này là 5,5 ± 0,1. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tỷ lệ G/I trung bỡnh trước ủiều trị của 100 bệnh nhõn HCBTĐN là: 7,11 ± 1,12.

Chỉ số HOMA-IR ủược tớnh như sau: Nồng ủộ insulin (àU/ml) lỳc ủúi x Nồng ủộ glucose (mg/dl)lỳc ủúi / 22,5 [69].

Trong một nghiờn cứu của ba ủồng tỏc giả Enrico Carmina, Rogerio và Lobo (2004) [53] cho thấy: Ở 50 phụ nữ bỡnh thường, G/I = 9,5 ± 0,2; HOMA-IR = 31,9 ± 1,0; QUICKI = 0,353 ± 0,002. Trong khi ủú ở 287 người phụ nữ bị HCBTĐN, G/I = 5,5 ± 0,1; HOMA- IR = 68,5 ± 1,5; QUICKI = 0,315 ± 0,002. Trong nghiờn cứu của tụi, cỏc chỉ số về mức ủộ ủề khỏng insulin của 100 bệnh nhõn HCBTĐN khi chưa ủiều trị như sau: G/I = 7,11 ± 1,12 ; HOMA-IR= 62,82 ± 10,59; QUICKI = 0,32 ± 0,006. Như vậy, chỉ số khỏng insulin của nghiờn cứu này gần tương ủương với kết quả nghiờn cứu của Enrico Carmina, Rogerio và Lobọ

Qua nghiờn cứu về chỉ số khỏng insulin tụi thấy rằng: Việc ủỏnh giỏ chỉ

số khỏng insulin là thực sự cần thiết trong thực hành lõm sàng bởi vỡ nhờ cú chỉ số này, cỏc bỏc sĩ lõm sàng cú thể biết bệnh nhõn HCBTĐN cú thuộc nhúm bị rối loạn dung nạp ủường huyết khụng, cú tăng insulin mỏu khụng và cú thực sự cần thiết phải ủiều trị bằng thuốc tăng nhạy cảm tế bào với insulin hay khụng và dựa vào chỉ số này cú thể ủiều chỉnh liều lượng thuốc cho phự hợp với mức ủộ nặng nhẹ của bệnh. Và cũng qua những chỉ số

này, cỏc bỏc sĩ cú thể tư vấn chế ủộ ăn kiờng, chế ủộ tập luyện ủể phũng trỏnh nguy cơủỏi thỏo ủường và bệnh tim mạch cho bệnh nhõn HCBTĐN.

QUICKI =

1

log (NĐ insulin) + log(NĐ glucose)

Chỳ thớch: - NĐ insulin: Nồng ủộ insulin lỳc ủúi (àU/ml) - NĐ glucose: Nồng ủộ glucose lỳc ủúi (mg/dl)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng metformin để kích thích nang noãn trong điều trị hội chứng buồng trứng đa nang có kháng insulin (Trang 102 - 107)