Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển,

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 đến 202 (Trang 66 - 134)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.2. Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển,

Với 5 tiêu chí để khảo sát thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn đội ngũ CBQL ở các trƣờng tiểu học, chúng tôi đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.11. Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn đội ngũ CBQL các trƣờng

tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

TT Tiêu chí

Số lƣợng ngƣời cho điểm theo

từng tiêu chí Điểm trung bình 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1

Xây dựng đƣợc tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL ở các trƣờng Tiểu học.

1 2 13 15 19 3.98

2

Thực hiện bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn CBQL ở các trƣờng Tiểu học theo đúng quy định.

2 13 11 13 11 3.36

3

Thực hiện đúng quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bãi miễn đã đƣợc Nhà nƣớc, ngành quy định phù hợp với hoàn cảnh địa phƣơng.

0 6 18 18 8 3.56

4

Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn thực sự động viên, khích lệ đƣợc đội ngũ CBQL. 3 6 21 11 9 3.34 5 Luân chuyển CBQL ở các trƣờng Tiểu học hợp lý, đúng nguyện vọng và hoàn cảnh của CBQL. 6 13 11 12 8 3.06

Điểm bình quân các tiêu chí 3.46

Trong những năm qua Thành phố đã ban hành tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực của CBQL, công tác bổ nhiệm mới đã thực hiện tƣơng đối tốt, song công tác bổ nhiệm lại đa phần là duy trì không có xem xét quy định và tiêu chuẩn mới.

Việc luân chuyển CBQL đã thực hiện song chƣa triệt để, nhiều CBQL đã quá 2 nhiệm kỳ song chƣa luân chuyển sang đơn vị khác, trong số này nhiều CBQL phải đi nhƣng không phải đi và có CBQL muốn luân chuyển nhƣng không đƣợc luân chuyển. Điểm bình quân tiêu chí của công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn là 3,46 điểm, ở mức trung bình khá.

Nhƣ vậy việc tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn CBQL Tp. Móng Cái cần quan tâm và thực hiện tốt hơn nữa, góp phân nâng cao chất lƣợng quản lý cũng nhƣ chất lƣợng giáo dục của các nhà trƣờng trên địa bàn Tp nói chung, các trƣờng tiểu học nói riêng.

2.3.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng

Với 6 tiêu chí để khảo sát thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBQL ở các trƣờng tiểu học, chúng tôi đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.12. Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL các trường Tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

TT Tiêu chí

Số lƣợng ngƣời cho điểm theo

từng tiêu chí Điểm

trung bình

1

điểm điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 1 Mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc

xác định có tính khả thi. 0 2 16 19 13 3.86 2 Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi

dƣỡng bằng nhiều hình thức. 1 12 14 18 5 3.28 3 Cử CBQL đi học lý luận chính trị

hoặc bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý. 0 1 9 18 22 4.22 4 Cử CBQL đi học Đại học, thạc sỹ.. 10 17 15 4 4 2.5 5 Sử dụng hợp lý CBQL sau khi kết

thúc khoá đào tạo hoặc bồi dƣỡng 7 11 13 11 8 3.04 6

Thực hiện đào tạo, bồi dƣỡng cho đối tƣợng nằm trong quy hoạch chƣa bổ nhiệm chức danh quản lý.

10 12 15 9 4 2.7

Điểm bình quân các tiêu chí 3.27

Theo đánh giá của các chuyên gia, công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBQL các trƣờng tiểu học Tp. Móng Cái ở mức trung bình.

Bảng 2.14 cho thấy điểm bình quân các tiêu chí là 3,27, tức là mức chƣa tốt. Thậm chí có 3/6 tiêu chí ở dƣới mức trung bình là: Cử CBQL đi học Đại học, thạc sỹ...; sử dụng hợp lý CBQL sau khi họ kết thúc khoá học bồi dƣỡng hoặc đào tạo;

Thực hiện đào tạo, bồi dƣỡng cho đối tƣợng nằm trong quy hoạch chƣa bổ nhiệm chức danh quản lý. Hàng năm Phòng GD&ĐT đã tham mƣu với UBND thành phố cử giáo viên có năng lực nằm trong diện quy hoạch đi học nâng cao trình độ chuyên môn. Tuy nhiên phòng GD&ĐT chƣa có kế hoạch riêng, mang tính lâu dài mà thƣờng chỉ thực hiện riêng lẻ từng năm, chƣa đào tạo, bồi dƣỡng một cách toàn diện.

Mặt khác việc sử dụng CBQL sau khi đi học nâng cao trình độ về còn có chỗ chƣa hợp lý. Đội ngũ giáo viên trong diện quy hoạch đã quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng nhƣng chƣa triệt để, chƣa toàn diện cả trình độ chuyên môn và trình độ lý luận chính trị nên dẫn đến tình trạng thiếu nguồn CBQL cục bộ ở một số khu vực.

2.3.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá

Công tác kiểm tra, đánh giá của Phòng GD&ĐT đối với đội ngũ CBQL ở các cấp học nói chung, cấp tiểu học nói riêng là việc làm thƣờng xuyên, theo định kỳ. Hàng năm Phòng GD&ĐT xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra ngay từ đầu năm học, kế hoạch này đƣợc thông báo rộng xuống cơ sở. Nội dung thanh tra, kiểm tra chủ yếu là việc thực hiện nhiệm vụ năm học, quản lý hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục khác trong nhà trƣờng.

Qua kết quả phiếu trƣng cầu ý kiến về công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá với 5 tiêu chí cho thấy công tác này ở thành phố đã đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt, điểm trung bình các tiêu chí là 4,34, có 4/5 tiêu chí đạt khá tốt và tốt.

Mặc dù vậy, công tác thanh tra, kiểm tra không tránh khỏi một số hạn chế đó là: Những điều chỉnh sau khi thanh tra, kiểm tra chƣa thực sự tốt, chƣa có biện pháp phù hợp. Đôi khi công tác thanh tra còn mang tính động viên, nhắc nhở, các nội dung, hình thức thanh tra, kiểm tra chƣa đƣợc phong phú.

Bảng 2.13. Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL các trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

TT Tiêu chí

Số lƣợng ngƣời cho điểm theo

từng tiêu chí Điểm trung bình 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1

Có kế hoạch cụ thể của Phòng GD&ĐT về việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý đối với CBQL các trƣờng tiểu học.

0 0 1 2 47 4.92

2

Nội dung thanh tra, kiểm tra đƣợc Phòng GD&ĐT thực hiện đúng với quy định, phù hợp để đánh giá công tác quản lý, chỉ đạo của CBQL nhà trƣờng.

0 0 2 10 38 4.72

3

Có những điều chỉnh bằng các quyết định quản lý và có hiệu lực sau thanh tra, kiểm tra.

0 1 9 15 25 4.28

4

Công tác thanh tra, kiểm tra thực sự thúc đẩy, giúp CBQL các trƣờng tiểu học nâng cao, phát triển về phẩm chất đạo đức và năng lực quản lý, lãnh đạo.

0 2 7 18 23 4.24

5

Căn cứ vào kết quả thanh tra, kiểm tra, lấy đó là một trong các tiêu chí đánh giá thi đua, khen thƣởng cuối năm học.

3 5 15 15 12 3.56

Điểm bình quân các tiêu chí 4.34

2.3.5. Công tác thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật

Ủy ban nhân dân thành phố, phòng GD&ĐT Móng Cái đã thực hiện tốt các chế độ của Nhà nƣớc đối với CBQL, nhƣ phụ cấp trách nhiệm theo hạng trƣờng; công tác phí, thừa giờ; thực hiện việc tăng lƣơng trƣớc thời hạn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn ngành khi lập đƣợc những thành tích xuất sắc trong công tác giáo dục...

Thành phố đã có chính sách riêng nhằm khen thƣởng, động viên CBQL có thành tích tốt trong năm học hay cho cả nhiệm kỳ song chƣa rõ nét, chƣa tạo thành một phong trào.

Mặt khác, do kinh phí của địa phƣơng khó khăn nên việc khen thƣơng, đãi ngộ mang tính động viên là chính, ngoài ra do áp dụng quy định mới về thi đua khen thƣởng nên CBQL càng khó đạt danh hiệu thi đua sau mỗi năm học.

Kết quả điều tra, khảo sát làm sáng tỏ vấn đề này nhƣ sau

Bảng 2.14: Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng việc thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật đối với đội ngũ CBQL

các trƣờng Tiểu học thành phố Móng Cái

TT Tiêu chí

Số lƣợng ngƣời cho điểm theo

từng tiêu chí Điểm trung bình 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1

UBND Tp, phòng GD&ĐT thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nƣớc đối với đội ngũ CBQL.

0 0 0 2 48 4.96

2

Xây dựng chính sách riêng về đãi ngộ, khen thƣởng của Tp đối với đội ngũ CBQL.

8 11 14 8 9 2.98

3

Huy động đƣợc nguồn lực vật chất để thực hiện chính sách đãi ngộ đối với CBQL.

9 13 15 6 7 2.78

4 Thực hiện thƣờng xuyên kịp thời các

chính sách đãi ngộ đối với CBQL. 11 17 11 5 6 2.56

5 Thực hiện, áp dụng các hình thức kỷ

luật đối với CBQL vi phạm. 2 6 15 18 9 3.52

Điểm bình quân các tiêu chí 3.36

Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL ở các trƣờng tiểu học Tp. Móng Cái qua điều tra, khảo sát thấy đƣợc những điểm mạnh và những điểm yếu khác nhau. Kết quả các công tác đƣợc mô hình hoá bằng biểu đồ 2.1.

Trong biểu đồ 1 thể hiện 4 mặt công tác gồm: 1. Công tác quy hoạch.

2. Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, bãi miễn. 3. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng.

4. Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá.

5. Công tác thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật.

4.96 2.98 2.78 2.56 3.52 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 1 2 3 4 5

Biểu đồ 2.1. Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL ở trường tiểu học thành phố Móng Cái

2.4. Đánh giá chung về công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng Tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

2.4.1. Thành công (các mặt mạnh)

a) Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ: Tp. Móng Cái đã xác định đƣợc mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020, có dự kiến nguồn lực để thực hiện quy hoạch đội ngũ CBQL. Công tác quy hoạch đƣợc xem xét, điều chỉnh, bổ sung hàng năm và trong quá trình thực hiện. Hàng năm Phòng GD&ĐT đã phối hợp với phòng Nội vụ thành phố thực hiện đánh giá, xếp loại giáo viên để tham mƣu với UBND thành phố công tác quy hoạch cán bộ.

b) Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực: Phòng GD&ĐT đã xác định đƣợc mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng. Xác định đƣợc những nội dung quan trọng để đào tạo, bồi dƣỡng. Có thực hiện đào tạo, bồi dƣỡng cho toàn thể đội ngũ nói chung và giáo viên dự nguồn nói riêng, sử dụng họ sau khi đào tạo, bồi dƣỡng.

c) Công tác sử dụng nguồn nhân lực (tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển...): UBND thành phố đã chỉ đạo các Phòng chức năng xây dựng đƣợc tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL ở các trƣờng tiểu học. Đã thực hiện tƣơng đối tốt quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển theo quy định của Nhà nƣớc.

d) Công tác xây dựng môi trường và động lực phát triển đội ngũ (thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật...): UBND thành phố, phòng GD&ĐT thực hiện tốt chế độ, chính sách của Nhà nƣớc đối với CBQL.

e) Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá: Hàng năm phòng GD&ĐT xây dựng đƣợc kế hoạch thanh tra, kiểm tra, đánh giá các hoạt động của nhà trƣờng ở cả ba cấp học. Nội dung thanh tra, kiểm tra rõ ràng, cụ thể; qua đó đánh giá đƣợc việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của CBQL, việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên...Công tác thanh tra giúp cho nhiều nhà trƣờng, nhiều CBQL làm việc hiệu quả hơn, thực hiện tốt vai trò, chức năng của mình.

2.4.2. Hạn chế (các mặt yếu)

a) Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ: Đã xác định đƣợc mục tiêu phát triển đội ngũ đến năm 2020 những chƣa cụ thể, chi tiết cho từng năm. Tiêu chuẩn giáo viên trong diện quy hoạch đôi khi chƣa cụ thể. Giải pháp thực hiện quy hoạch chƣa tốt do đó dẫn đến tình trạng thiếu nguồn ở một số nơi.

b) Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Nhiều CBQL tuổi cao ngại đi đào tạo, bồi dƣỡng, nhiều giáo viên trong diện quy hoạch không muốn đi vì sợ đi về có làm CBQL hay không? CBQL, giáo viên đi đào tạo, bồi dƣỡng sẽ ảnh hƣởng đến công tác ở trƣờng do thiếu giáo viên.

c) Công tác sử dụng nguồn nhân lực (tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển...): Còn một số trƣờng hợp bổ nhiệm lại chƣa đạt tiêu chuẩn đề ra, công tác luân chuyển chƣa thực hiện triệt để,.

d) Công tác xây dựng môi trường và động lực phát triển đội ngũ (thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật...): Do công tác kiêm nhiệm nên cán bộ phụ trách công tác thi đua của Phòng GD&ĐT chƣa tham mƣu tích cực việc xây dựng chính sánh đãi ngộ, khen thƣởng riêng cho CBQL trƣờng học; công tác khen thƣởng phần lớn tập trung vào đội ngũ CBQL chƣa chú trọng khen thƣởng đột xuất kịp thời.

e) Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá: Do nội dung thanh tra, kiểm tra chƣa phong phú. Sau khi thanh tra, kiểm tra, chủ yếu nhắc nhở, điều chỉnh những tồn tại, chƣa chú trọng việc kiểm tra thực hiện các kết luận thanh tra..

2.4.3. Thời cơ (các thuận lợi)

Thế kỷ XXI là thế kỷ của nền kinh tế tri thức, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin. Sự phát triển giáo dục của những quốc gia đứng đầu trên thế giới và khu vực đòi hỏi các nƣớc đang phát triển và các nƣớc có nền giáo dục chậm phát triển phải tự vƣơn mình để phát triển. Ở nƣớc ta, Đảng và Nhà nƣớc đã và đang chỉ đạo thực hiện chính sách "Giáo dục là quốc sách hàng đầu", đƣợc các cấp, các ngành, các cơ sở giáo dục và toàn thể nhân dân tích cực hƣởng ứng.

Chính sách mở rộng hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực là điều kiện thuận lợi cho giáo dục nƣớc ta học tập, phát triển, đội ngũ CBQL đƣợc tham gia hội thảo, giao lƣu, học tập kinh nghiệm quản lý giáo dục từ các nƣớc bạn.

Nền kinh tế của nƣớc nhà ngày càng ổn định, phát triển vững chắc.

Trong giai đoạn hiện nay, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Thành phố ổn định. Thành ủy, HĐND, UBND thành phố thực sự quan tâm, coi trọng công tác giáo dục của Thành phố nhà. Đây là điều kiện thuận lợi giúp cho sự nghiệp giáo dục của Thành phố nhà phát triển.

Nhân dân Tp. Móng Cái có truyền thống hiếu học, quan tâm, chăm lo tới sự nghiệp giáo dục. Tp. Móng Cái đã đạt phổ cập giáo dục THCS đang tiến tới đạt chuẩn phổ cập bậc trung học. Trình độ dân trí, kinh tế của các địa phƣơng đã dần đƣợc nâng cao.

2.4.4. Thách thức (Khó khăn cần vượt qua)

Kinh tế của Thành phố tuy có nhiều phát triển, cơ sở vật chất đầu tƣ cho các nhà trƣờng ngày một tăng nhƣng vẫn chƣa đáp ứng toàn diện theo nhu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông.

Công tác huy động xã hội hóa giáo dục còn gặp nhiều khó khăn.

Đội ngũ CBQL của thành phố ở độ tuổi trên 50 tuổi còn nhiều phần nào ảnh hƣởng đến công tác quản lý giáo dục.

Các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL cho đến nay chƣa đƣợc xác định rõ, chƣa đầy đủ và nhiều biện pháp chƣa có hiệu quả thực tế rõ rệt.

Tiểu kết chƣơng 2

Sau khi khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL ở các trƣờng Tiểu học Tp. Móng Cái, có thể nhận thấy:

Trong những năm qua công tác này đã đƣợc quan tâm, thực hiện, có những ƣu điểm, mặt mạnh. Đội ngũ CBQL đã đủ về số lƣợng theo yêu cầu, theo quy định hạng trƣờng, chất lƣợng ngày càng đƣợc nâng lên. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm mạnh, công tác phát triển đội ngũ CBQL ở các trƣờng tiểu học Tp. Móng Cái còn có những điểm hạn chế, những mặt yếu nhƣ đã

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 đến 202 (Trang 66 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)