8. Cấu trúc luận văn
2.1.2.1. Tình hình chung về giáo dục
Cùng với sự tiến bộ của giáo dục cả nƣớc, sự nghiệp giáo dục của tỉnh Quảng Ninh nói chung và Tp. Móng Cái nói riêng ngày càng đƣợc phát triển vững chắc. Hệ thống trƣờng, lớp đƣợc phân bố rộng khắp, 100% các xã, phƣờng có trƣờng tiểu học, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân thành phố
Với những quyết tâm lãnh đạo chỉ đạo của Thành ủy, HĐND-UBND Thành phố, Sở Giáo dục và Đào tạo; sự phối hợp của các ban, ngành, đơn vị, tính đến hết năm học 2012-2013, ngành Giáo dục Thành phố đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành các nhiệm vụ đƣợc giao và đạt đƣợc một số thành tích nổi bật: quy mô trƣờng, lớp tiếp tục đƣợc mở rộng (17/17 xã phƣờng có trƣờng tiểu học); tỉ lệ huy động học sinh trong độ tuổi ra trƣờng, lớp tăng lên, nhất là cấp học mầm non.
Thực hiện có hiệu quả và hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ năm 1997 và hoàn thành phổ cập giáo dục THCS năm 2005, tiếp tục duy trì và đạt chuẩn phổ cập GDTH và phổ cập GD THCS; hoàn thiện hồ sơ đề nghị công nhận phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong năm 2013; từng bƣớc phấn đấu đạt phổ cập giáo dục trung học.
Cơ sở vật chất trƣờng lớp tiếp tục đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng mới, nâng cấp, sửa chữa để thực hiện mục tiêu về kiên cố hóa trƣờng học và xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia. Tổng số trƣờng đạt chuẩn quốc gia trên toàn Tp là 23/52 (44.23%), trong đó cấp tiểu học là 10/17 (58.82%).
2.1.2.2. Tổng biên chế đội ngũ cán bộ giáo dục, giáo viên và nhân viên
Tổng số nhân lực giáo dục của Tp. Móng Cái là 1301 ngƣời, trong đó 999 trong biên chế công chức, viên chức nhà nƣớc. Riêng Giáo dục tiểu học là 465 (433 trong biên chế).
Chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đƣợc nâng lên; tỉ lệ giáo viên có trình độ trên chuẩn ở tất cả các cấp học tăng (trình độ trên chuẩn của CBQL, giáo viên, nhân viên toàn ngành là 69.35%; cấp tiểu học là 81.68%). (Bảng 2.1)
Chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ, chất lƣợng 2 mặt giáo dục ở cấp phổ thông có bƣớc tiến vƣợt bậc; chất lƣợng giáo dục mũi nhọn tiếp tục đƣợc duy trì; chất lƣợng học sinh giỏi các môn văn hóa và các môn năng khiếu năm sau tăng hơn năm trƣớc; chất lƣợng giáo dục ở một số trƣờng vùng khó đã đƣợc nâng cao, rút dần khoảng cách vùng, miền.
2.1.2.3.Giáo dục tiểu học ở thành phố Móng Cái a) Quy mô trường lớp a) Quy mô trường lớp
Năm học 2012-2013 TP. Móng Cái có 17 trƣờng tiểu học với 318 lớp và 7911 học sinh đƣợc phân bổ ở các trƣờng, các khối lớp. (Bảng 2.2.)
b) Chất lượng học sinh tiểu học:
Trong những năm gần đây chất lƣợng giáo dục tiểu học của Thành phố tƣơng đối ổn định và phát triển vững chắc, chất lƣợng đội ngũ, chất lƣợng giáo dục có hƣớng phát triển đi lên. Số lƣợng học sinh xếp loại hạnh kiểm đạt, học lực giỏi ngày càng tăng. Tỷ lệ học sinh lớp 5 hoàn thành chƣơng trình tiểu học các năm đều đạt trên 99%. (Bảng 2.3).
Bảng 2.1. Tổng hợp biên chế năm học 2012 - 2013 của ngành GD&ĐT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh
Tổng số Biên chế Mầm non Tiểu học THCS Phòng GD&ĐT
T.số B.chế T.số B.chế T.số B.chế T.số B.chế Tổng số CBGV, NV 1301 999 342 106 465 433 483 453 11 7 1. CB quản lý. 190 163 76 49 67 67 44 44 3 3 Trong đó:- Nữ 139 112 76 49 44 44 18 18 1 1 - Dân tộc 3 2 2 2 1 0 0 0 0 0 - Sơ cấp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Trung cấp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Cao đẳng 83 68 52 38 28 28 3 2 0 0 - Đại học 106 68 24 11 39 39 41 16 2 2 - Trên ĐH 1 1 0 0 0 0 0 0 1 1 2. Giáo viên(C.bộ) 1023 796 258 57 354 345 405 391 6 3 Trong đó:- Nữ 830 618 258 57 289 283 282 276 1 1 - Dân tộc 10 6 3 2 4 2 3 2 0 0 - Sơ cấp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Trung cấp 188 101 116 33 72 68 0 0 0 0 - Cao đẳng 392 320 77 17 118 114 197 189 0 0 - Đại học 442 374 65 7 163 162 208 202 6 3 - Trên ĐH 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0 3. Nhân viên. 88 42 8 0 44 23 34 18 2 1 Trong đó:- Nữ 70 38 8 0 35 22 25 15 2 1 - Dân tộc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Sơ cấp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Trung cấp 70 31 8 0 37 17 25 14 0 0 - Cao đẳng 16 10 0 0 7 6 9 4 0 0 - Đại học 2 1 0 0 0 0 0 0 2 1 Trong đó: - Kế toán 59 27 2 0 34 14 22 12 1 1 - Thƣ viện 5 5 0 0 5 5 0 0 0 0 - Thiết bị 4 0 0 0 0 0 4 0 0 0 - Khác 20 10 6 0 5 4 8 6 1 0
Bảng 2.2. Quy mô lớp học, số lƣợng HS tiểu học Móng Cái (2012 - 2013)
TT Trƣờng
Tổng số Khối 1 Khối 2 Khối 3 Khối 4 Khối 5
Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS 1 Vĩnh Thực 11 268 2 59 3 71 2 53 2 38 2 47 2 Bình Ngọc 13 202 3 39 3 50 3 40 2 31 2 42 3 Trà Cổ 16 348 3 71 4 85 3 59 3 65 3 68 4 Hải Hòa 31 929 6 228 6 193 7 187 6 178 6 143 5 Hải Xuân I 16 354 4 80 3 70 3 64 3 73 3 67 6 Hải Xuân II 12 158 3 31 3 29 3 41 1 24 2 33 7 Lý Tự Trọng 28 1045 6 213 5 200 5 200 6 234 6 198 8 Đào Phúc Lộc 23 850 4 160 5 195 5 179 5 171 4 145 9 Ninh Dƣơng 22 808 5 186 4 159 5 175 4 143 4 145 10 Vạn Ninh 23 507 5 114 4 102 6 106 4 97 4 88 11 Hải Yên 23 687 5 152 5 160 5 147 4 121 4 107 12 Hải Đông 18 495 5 118 3 92 3 96 4 99 3 90 13 Hải Tiến 22 503 4 99 5 106 5 110 4 94 4 94 14 Quảng Nghĩa 13 239 3 54 3 54 2 38 3 54 2 39 15 Bắc Sơn 21 207 4 39 5 51 5 52 4 39 3 26 16 Hải Sơn 17 186 3 36 4 40 4 54 3 28 3 28 17 Vĩnh Trung 9 125 2 30 2 28 1 21 2 28 2 18 Tổng số 318 7911 67 1709 67 1685 67 1622 60 1517 57 1378
Bảng 2.3. Xếp loại 2 mặt giáo dục học sinh tiểu học (2012 - 2013)
Khối Tổng số HS
Hạnh kiểm Học lực
Đạt Chƣa đạt Giỏi Khá TB Yếu
TS % TS % TS % TS % TS % TS % 1 1703 100 692 40.63 565 33.18 419 24.6 27 1.59 2 1686 100 590 34.99 599 35.33 479 28.41 18 1.07 3 1621 100 519 32.02 547 33.74 538 33.19 17 1.05 4 1515 100 450 29.07 534 35.25 528 34.85 3 0.2 5 1372 100 416 30.32 504 36.73 452 32.94 0 0 Tổng 7897 100 2667 33.77 2749 34.81 2416 30.59 65 0.82
1.2.2.4. Đánh giá chung
Trong những năm qua Ngành GD&ĐT Tp.Móng Cái luôn đƣợc đón nhân sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy, HĐND - UBND Tp, Sở GD&ĐT, sự phối hợp của các ban, ngành, đơn vị trên địa bàn Tp; Tp.Móng Cái đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách tăng cƣờng đầu tƣ cho phát triển giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất trƣờng học, xây dựng trƣờng đạt chuẩn Quốc gia; Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có tỉ lệ trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn cao.
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, ngành giáo dục tiểu học Tp.Móng Cái cũng còn gặp rất nhiều khó khăn: là Thành phố vùng biên giới có cửa khẩu quốc tế giao thƣơng với nƣớc bạn Trung Quốc, do đó công tác giáo dục trong những năm qua đã chịu ảnh hƣởng không nhỏ của nền kinh tế thị trƣờng, nhận thức của một bộ phận nhân dân chƣa cao; công tác huy động học sinh ra lớp gặp khó khăn; một số giáo viên không vững vàng lập trƣờng, tƣ tƣởng đã ra khỏi ngành làm kinh tế;
Giáo viên tiểu học còn thiếu cục bộ ở một số nơi, các trƣờng chƣa có đủ giáo viên âm nhạc, mỹ thuật, thể dục. Còn giáo viên hợp đồng, lƣơng thấp nên chƣa yên tâm công tác. Còn bộ phận giáo viên tiểu học chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện theo yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học và yêu cầu chung của giáo dục hiện nay;
Trong những năm gần đây, mặc dù đã đƣợc đầu tƣ xây dựng song nhiều trƣờng vẫn còn khó khăn, hiện toàn Thành phố vẫn còn 7/17 trƣờng tiểu học chƣa đạt chuẩn quốc gia mức độ 1. Nhiều trƣờng còn thiếu các phòng học bộ môn, phòng chức năng. Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy - học chỉ đảm bảo mức độ tối thiểu.
2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lýtrƣờng Tiểu học
2.2.1. Số lượng và cơ cấu
2.2.1.1. Số lượng và trình độ đào tạo
Tính đến năm học 2012 - 2013, tổng số CBQL (Hiệu trƣởng và Phó hiệu trƣởng) ở các trƣờng tiểu học Tp. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh có 35 ngƣời. Trong đó, Hiệu trƣởng có 17; Phó HT có 18; Nữ: 32 và Đảng viên: 35 (100%).
Bảng 2.4. Số lƣợng và cơ cấu đội ngũ CBQL trƣờng Tiểu học thành phố Móng Cái Tổng số Hiệu trƣởng Phó hiệu trƣởng Số lƣợng % Đảng viên Nữ Số lƣợng % Đảng viên Nữ 35 17 48,57 17 16 18 51,43 18 16
(Nguồn: Phòng GD&ĐT Tp. Móng Cái) 2.2.1.2. Cơ cấu giới, độ tuổi và thâm niên quản lý
Bảng 2.5. Thống kê cơ cấu giới, độ tuổi, thâm niên quản lý của CBQL trƣờng Tiểu học
TS 35
Giới Độ tuổi Thâm niên QL
Nam Nữ < 30 30- 35 36- 40 41- 45 46 -50 > 50 < 5 năm 5-10 năm 11-15 năm 16-20 Năm > 20 năm SL 3 32 0 7 8 2 4 14 3 4 7 9 12 % 0
(Nguồn: Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái) a) Cơ cấu giới:
Cán bộ quản lý trƣờng Tiểu học Tp.Móng Cái có tỷ lệ nữ giới có tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với nam giới. Số lƣợng CBQL nữ là 32/35 = 91.4%, nam giới là 3/35= 8.6%. Điều này thể hiện sự mất cấn đối về giới trong đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học.
Sự mất cấn đối về giới trong các nhà trƣờng tạo nên những khó khăn về tâm lý giới mà các đồng nghiệp cần chia sẻ với CBQL nhà trƣờng để hiểu và tạo điều kiện cho cá nhân hoàn thành nhiệm vụ. Nếu hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng nhà trƣờng đều là nam giới thì có thể các nữ giáo viên sẽ khó chia sẻ trong công tác chuyên môn cũng nhƣ các hoạt động khác trong nhà trƣờng.
Còn những đơn vị tỷ lệ nữ CBQL cao thì cũng có những khó khăn trong công tác điều hành vì tính quyết đoán, mạnh dạn trong nữ giới không cao. Sự
mất cấn đối về giới trong đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học cũng là một nguyên nhân gây ra những khó khăn trong công tác quản lý, điều hành nhà trƣờng.
b) Về độ tuổi:
Cơ cấu về độ tuổi đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học Tp. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh năm học 2010 - 2011 đƣợc trình bày trong bảng số 2.7.
Số liệu trong bảng cho thấy, CBQL trƣờng tiểu học Tp. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ rất cao (14/35 =40%). Độ tuổi này, các CBQL sẽ có nhiều kinh nghiệm trong quản lý công tác giảng dạy và chỉ đạo các hoạt động của nhà trƣờng. Tuy nhiên, với độ tuổi này sẽ có nhiều hạn chế, khó khăn nhất định khi chỉ đạo và ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào công tác quản lý. Ở độ tuổi này nhiều CBQL không còn nhiệt huyết với công việc.
Nhiều trƣờng có cả 02 CBQL trên 50 tuổi, nhƣ vậy sẽ ảnh hƣởng nhiều đến việc quản lý, chỉ đạo hoạt động trong nhà trƣờng, trừ các trƣờng điểm còn lại các trƣờng cả 02 CBQL trên 50 tuổi chất lƣợng giáo dục, giáo viên giỏi, học sinh giỏi các cấp, các phong trào thi đua kết quả không cao. (Nhƣ trƣờng tiểu học Hải Tiến, tiểu học Quảng Nghĩa, tiểu học Trà Cổ, tiểu học Bình Ngọc...). Điều đó cho thấy độ tuổi của CBQL ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng, công tác chỉ đạo, điều hành các mặt hoạt động trong nhà trƣờng.
Đặc biệt CBQL ở độ tuổi dƣới 30 không có; CBQL độ tuổi 30-35 tỷ lệ không cao 7/35 =20%. Nhƣ vậy công tác trẻ hoá CBQL là vấn đề cần phải đƣợc quan tâm, triển khai để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục ngày nay. Vì CBQL trẻ sẽ nhanh nhạy nắm bắt yêu cầu đổi mới, tính năng động, sáng tạo, nhiệt tình trong công việc cao, sẽ đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lƣợng giáo dục. Tuy nhiên, đội ngũ CBQL trẻ cần phải có chính sách đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ về mọi mặt mới góp phần thúc đẩy hơn nữa sự nghiệp giáo dục của Tp nhà sánh kịp với các Tp, thị đứng đầu của tỉnh về giáo dục.
c) Về thâm niên quản lý:
Thâm niên quản lý của CBQL trƣờng tiểu học Tp. Móng Cái đƣợc thể hiện trong bảng số 2.7.
Qua bảng cho thấy:
Số CBQL có thâm niên quản lý dƣới 5 năm là: 3 cán bộ = 8.6%. Số CBQL có thâm niên quản lý 5 - 10 năm là 4 cán bộ = 11.4%. Số CBQL có thâm niên quản lý 11 - 15 năm là 7 cán bộ = 20%. Số CBQL có thâm niên quản lý trên 16 đến trên 25 năm là 60%.
2.2.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học
2.2.2.1. Về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp
Qua khảo sát 70 ngƣời về việc đánh giá xếp loại 20 tiêu chí về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của của CBQL các trƣờng tiểu học Tp. Móng Cái tôi tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 2.6. Tổng hợp ý kiến đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của CBQL trƣờng tiểu học thành phố Móng Cái
TT Tiêu chí Tốt Khá T.bình Kém SL % SL % SL % SL %
1
Chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật, chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc;
62 88.5 8 11.6 0 0 0 0
2
Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc.
65 92.8 5 7.2 0 0 0 0
3
Vận động gia đình chấp hành các chủ trƣơng chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, các quy định của địa phƣơng.
55 78.5 11 15.7 4 5.8 0 0
4
Chấp hành các Quy chế, Quy định của ngành, có nghiên cứu và có giải pháp thực hiện;
60 85.7 7 10 3 4.3 0 0
5 Thực hiện nghiêm túc các quy định của
địa phƣơng; 67 95.7 3 4.3 0 0 0 0
6
Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hƣơng đất nƣớc, góp phần phát triển đời sống văn hoá cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn trong cuộc sống;
40 57.5 16 22.8 14 19.7 0 0
7
Không làm các việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; không xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân và học sinh;
TT Tiêu chí Tốt Khá T.bình Kém SL % SL % SL % SL %
8
Yêu nghề, tận tụy với nghề; sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục HS.
50 71.4 13 18.6 7 10 0 0
9
Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gƣơng mẫu; đƣợc đồng nghiệp, nhân dân và HS tín nhiệm;
60 85.7 7 10 3 4.3 0 0
10
Qua hoạt động quản lý, dạy học, giáo dục học sinh biết yêu thƣơng và kính trọng ông bà, cha mẹ, ngƣời cao tuổi; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của ngƣời Việt Nam; nâng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng tự hào dân tộc, yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội;
66 94.2 4 5.8 0 0 0 0
11 Tham gia đóng góp XD và nghiêm túc thực
hiện quy chế hoạt động của nhà trƣờng; 63 90 7 10 0 0 0 0
12
Thái độ lao động đúng mực; hoàn thành