Tính cấp thiết

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 đến 202 (Trang 110 - 116)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.1. Tính cấp thiết

Bảng 3.2. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp

TT Các biện pháp Mức độ Xếp bậc Rất cần thiết (2 điểm) Cần thiết (1 điểm) Không cần thiết (0 điểm) BP1

Cụ thể hóa bộ tiêu chí cán bộ quản lý trƣờng tiểu học Tp. Móng Cái phù hợp với Chuẩn hiệu trƣởng trƣờng tiểu học và phù hợp với nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục địa phƣơng 26 (52) 24 (24) 0 76 (3) BP2

Quy hoạch cán bộ gắn với đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn cán bộ đáp ứng yêu cầu Chuẩn Hiệu trƣởng tiểu học 25 (50) 25 (25) 0 75 (4) BP3 Bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học trên cơ sở Bộ tiêu chí cụ thể hóa Chuẩn Hiệu trƣởng tiểu học 40 (80) 10 (10) 0 90 (1) BP4

Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn CBQL gắn với tạo động lực phát triển CBQL các trƣờng tiểu học trên địa bàn 12 (24) 36 (36) 2 (0) 60 (6) BP5

Hoàn thiện chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật phù hợp với thực tiễn địa phƣơng nhằm hỗ trợ, khuyến khích, động viên CBQL 35 (70) 14 (14) 1 (0) 84 (2) BP6

Cải tiến nội dung, hình thức thanh tra, kiểm tra, đánh giá theo hƣớng vì sự phát triển chất lƣợng đội ngũ CBQL. 15 (30) 33 (33) 2 (0) 63 (5)

Kết quả trong bảng số 3.2 cho thấy tất cả các biện pháp đƣợc đa số các chuyên gia đánh giá cao tính cần thiết sử dụng trong luận văn này. Biện pháp 3 có tính cấp thiết nhất với 90 điểm. Không có biện pháp nào mà các chuyên gia đánh giá không thiết trên 40 điểm.

Nhƣ vậy, các chuyên gia đều khẳng định cả 6 biện pháp quản lý đã đƣợc đề xuất có tính cấp thiết cao.

3.4.2. Tính khả thi

Bảng 3.3. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng tiểu học thành phố Móng Cái TT Các biện pháp Mức độ Xếp bậc Rất cần thiết (2 điểm) Cần thiết (1 điểm) Không cần thiết (0 điểm) BP1

Cụ thể hóa bộ tiêu chí cán bộ quản lý trƣờng tiểu học Tp. Móng Cái phù hợp với Chuẩn hiệu trƣởng trƣờng tiểu học và phù hợp với nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục địa phƣơng

25 (50) 25 (25) 75 (2) BP2

Quy hoạch cán bộ gắn với đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn cán bộ đáp ứng yêu cầu Chuẩn Hiệu trƣởng tiểu học 20 (40) 29 (29) 1 (0) 69 (4) BP3 Bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học trên cơ sở Bộ tiêu chí cụ thể hóa Chuẩn Hiệu trƣởng tiểu học

32 (64)

18

(18) 0 82 (1)

BP4

Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn CBQL gắn với tạo động lực phát triển CBQL các trƣờng tiểu học trên địa bàn

15 (30) 34 (34) 1 (0) 64(6) BP5

Hoàn thiện chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật phù hợp với thực tiễn địa phƣơng nhằm hỗ trợ, khuyến khích, động viên CBQL 25 (50) 24 (24) 1 (0) 74 (3) BP6

Cải tiến nội dung, hình thức thanh tra, kiểm tra, đánh giá theo hƣớng vì sự phát triển chất lƣợng đội ngũ CBQL. 19 (38) 29 (29) 2 (0) 67(5)

Kết quả tổng hợp ý kiến chuyên gia trong bảng số 3.2 cho thấy cả 6 biện pháp quản đều có tính khả thi cao, không có biện pháp nào có tính không khả thi trên 40 điểm.

Nhƣ vậy, theo các chuyên gia đánh giá, các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL ở các trƣờng tiểu học Tp. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh có tính cần thiết và khả thi cao khi áp dụng.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận QLGD, quản lý phát triển nguồn nhân lực và thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học, thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học và căn cứ định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh, định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, phát triển giáo dục đào tạo Tp. Móng Cái, tác giả mạnh dạn đề xuất 6 biện pháp phát triển đội ngũ CBQL ở các trƣờng tiểu học Tp. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 với những nội dung, cách thức và điều kiện thực hiện cụ thể. Tên của từng giải pháp không mới nhƣng nội dung và biện pháp thực hiện tác giả cố gắng đề xuất thêm những điểm mới, có tính khoa học và thực tiễn, việc triển khai áp dụng các giải pháp hoàn toàn có cơ sở và khả thi. Để đội ngũ CBQL có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực quản lý giỏi, làm việc có hiệu quả thì cần phải thực hiện đồng bộ 6 biện pháp đã đƣợc trình bày tại chƣơng 3.

Kết quả khảo nghiệm 50 ngƣời cho những kết quả rất đáng khả quan, các nhóm đối tƣợng khảo sát đều nhận thức sâu sắc tính cấp thiết và khẳng định tính khả thi của các biện pháp, về quan hệ giữa tính cấp thiết và tính khả thi của 6 biện pháp, kết quả khảo nghiệm cho biết chúng có tƣơng quan thuận, chặt chẽ. Điều này càng thêm khẳng định các biện pháp vừa cấp thiết lại vừa có tính khả thi cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu, có thể thấy đƣợc luận văn đã hoàn thành mục đích và nhiệm vụ đặt ra. Tác giả luận văn xin rút ra một số kết luận và kiến nghị sau:

1. Kết luận

1.1. Giáo dục tiểu học đƣợc coi là cấp học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững giúp cho học sinh học lên các cấp học trên. Đội ngũ CBQL giáo dục tiểu học là một nhân tố quan trọng quyết định chất lƣợng giáo dục tiểu học. Tác giả luận văn nhận thấy rất cần thiết và hoàn toàn có thể vận dụng các cơ sở lý luận quản lý giáo dục, trong đó có lý luận về phát triển nguồn nhân lực, để xây dựng, hoàn thiện các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học hiện nay.

Tác giả luận văn đã làm rõ một số cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề xác lập các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học. Làm rõ và khẳng định các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL là nội dung quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng. Để xây dựng các biện pháp đó cần nghiên cứu các nội dung cơ bản của Lý luận phát triển đội ngũ kết hợp với Lý luận quản lý phát triển nguồn nhân lực: Đào tạo, bồi dưỡng; Sử dụng và tạo lập môi trường nuôi dưỡng nguồn nhân lực.

Từ thực tiễn giáo dục tiểu học ở Tp. Móng Cái- tỉnh Quảng Ninh cho thấy thực trạng đội ngũ CBQL ở các trƣờng tiểu học trong những năm qua đã đáp ứng đƣợc yêu cầu cơ bản công tác quản lý giáo dục. Tuy nhiên, đứng trƣớc yêu cầu phát triển của đất nƣớc trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt trong giai đoạn 2013-2020 thì công tác quản lý trƣờng tiểu học nói chung, công tác CBQL các trƣờng tiểu học nói riêng vẫn còn nhiều vấn đề cần phải điều chỉnh, phát triển hơn nữa về năng lực quản lý, phẩm chất đạo đức, trình độ, kiến thức xã hội...

1.2. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng việc phát triển đội ngũ CBQL, đối chiếu với một số quan điểm định hƣớng phát triển giáo dục của Đảng CSVN, chính phủ, của Bộ GD- ĐT, một số văn bản pháp quy của Sở

nội vụ, Sở GD&ĐT Tỉnh Quảng Ninh, của Phòng nội vụ, Phòng GD&ĐT Tp. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, tác giả đề xuất 6 biện pháp sau:

1. Cụ thể hóa bộ tiêu chí cán bộ quản lý trường tiểu học Tp. Móng Cái phù hợp với Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học và phù hợp với nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục địa phương

2. Quy hoạch cán bộ gắn với đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn cán bộ đáp ứng yêu cầu Chuẩn Hiệu trưởng tiểu học

3. Bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL trường tiểu học trên cơ sở Bộ tiêu chí cụ thể hóa Chuẩn Hiệu trưởng tiểu học

4. Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn CBQL gắn với tạo động lực phát triển CBQL các trường tiểu học trên địa bàn.

5. Hoàn thiện chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật phù hợp với thực tiễn địa phương nhằm hỗ trợ, khuyến khích, động viên CBQL 6. Cải tiến nội dung, hình thức thanh tra, kiểm tra, đánh giá theo hướng vì

sự phát triển chất lượng đội ngũ CBQL

Đây là các biện pháp đề xuất làm cơ sở tham mƣu cho lãnh đạo Phòng Nội vụ- thuộc UBND Tp. Móng Cái.

Các biện pháp đƣa ra bƣớc đầu lấy ý kiến đánh giá của những ngƣời liên quan, với đa số ý kiến cho rằng cần thiết và khả thi trong điền kiện cụ thể của Tp. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

Mỗi biện pháp đã nêu trong luận văn có một vị trí, chức năng khác nhau, song có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ nhau. Để các biện pháp đó đƣợc thực thi và có hiệu quả, cần có thêm sự chỉ đạo của cấp trên, sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành và sự nỗ lực của bản thân các đồng chí CBQL ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố góp phần nâng cao chất lƣợng GDTH nói riêng và chất lƣợng GD&ĐT của thành phố nói chung.

2. Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 đến 202 (Trang 110 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)