8. Cấu trúc luận văn
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Trên đây là tổ hợp 6 biện pháp quản lý của Phòng GD&ĐT trong công tác phát triển đội ngũ CBQL ở các trƣờng tiểu học Tp. Móng Cái, tỉnh Quảng
Ninh Các nội dung của tổ hợp các biện pháp có quan hệ biện chứng, đan xen nhau. Vì vậy, khi tổ chức thực hiện cần triển khai, tiến hành một cách đồng bộ và nhất quán thì mới có thể đem lại hiệu quả cao.
Sơ đồ 3.1. Quan hệ giữa các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL tiểu học
Ta ký hiệu BP1, BP2, BP3, BP4, BP5, BP6 lần lƣợt là các biện pháp đề xuất trong luận văn. Tổ hợp mối quan hệ các biện pháp đƣợc mô hình hoá bằng sơ đồ nêu trên.
Nhìn tổng thể thì các biện pháp đều có tác động qua lại, hỗ trợ nhau, chi phối nhau, là điều kiện của nhau. Tuy nhiên, mỗi BP có một vị trí, vai trò nhất định trong hệ thống. Biện pháp 1, “Cụ thể hóa bộ tiêu chí cán bộ quản lý trường tiểu học Tp. Móng Cái phù hợp với Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học và phù hợp với nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục địa phương” vừa là vị trí BP trung tâm, vừa là then chốt. Biện pháp 2 Quy hoạch cán bộ gắn với đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn cán bộ đáp ứng yêu cầu Chuẩn Hiệu trưởng tiểu học là BP tiên quyết.
Trong thực tiễn, ở tại từng thời điểm nhất định, tuỳ theo điều kiện cụ thể, có những cặp biện pháp thể hiện tính độc lập tƣơng đối. Nhƣng tựu chung lại, các biện pháp đều hỗ trợ đắc lực cho công tác phát triển đội ngũ CBQL ở các trƣờng tiểu học. BP1 Cụ thể hóa bộ tiêu chí CBQL trường TH Tp. Móng Cái BP2 BP5 Chất lƣợng, hiệu quả
công tác của đội ngũ CBQL cao hơn
BP3