Lịch giảng dạy thực nghiệm

Một phần của tài liệu Phối hợp phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình khi dạy mội số kiến thức về dòng điện trong các môi trường ( Vật lý 11) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú (Trang 94 - 95)

- Chọn hai lớp thực nghiệm và đối chứng ở cùng một trường có đặc điểm và chất lượng học tập gần tương đương nhau.

3.7.1. Lịch giảng dạy thực nghiệm

Bảng 3.3: Lịch giảng dạy các bài ở lớp thực nghiệm Thời gian

Tên bài dạy

Địa điểm

Ngày Tiết Lớp Trường

12/10/2011 2 Dòng điện trong kim loại 11A6 PTVCVB

17/10/2011 1 Dòng điện trong chất điện phân

(tiết 1) 11A6 PTVCVB

19/10/2011 2 Dòng điện trong chất điện phân

(tiết 2) 11A6 PTVCVB

24/10/2011 1 Dòng điện trong chất khí

(tiết 1) 11A6 PTVCVB

26/10/2011 2 Dòng điện trong chất khí

14/10/2011 4 Dòng điện trong kim loại 11A3 Nội trú TN

18/10/2011 3 Dòng điện trong chất điện phân

(tiết 1) 11A3

Nội trú TN

21/10/2011 4 Dòng điện trong chất điện phân 11A3 Nội trú TN 25/10/2011 3 Dòng điện trong chất khí (tiết 1) 11A3 Nội trú TN 28/10/2011 4 Dòng điện trong chất khí (tiết 2) 11A3 Nội trú TN

3.7.2. Diễn biến thƣ̣c nghiệm sƣ phạm. 1 – Tại trƣờng PT Vùng Cao Việt Bắc 1 – Tại trƣờng PT Vùng Cao Việt Bắc

GV cộng tác : Hoàng Thanh Hường dạy tại lớp thực nghiệm 11A6 và lớp đối chứng 11A5. GV cộng tác dạy theo lịch giảng dạy (bảng 3.2). Lịch này được làm theo thời khóa biểu nhà trường và phân phối chương trình.

Ở lớp đối chứng GV dạy theo phương pháp thuyết trình , truyền thụ đầy đủ kiến thức SGK, HS chủ yếu là nghe và ghi chép , ít được trao đổi và xây dựng bài . Khi GV đặt câu hỏi phát vấn chỉ có những HS khá , giỏi mới tha m gia phát biểu , còn các HS khác hầu như ngồi nghe một các thụ động.

Ở lớp thực nghiệm , GV tổ chức dạy học theo hướng sử dụng thí nghiệm, phối hợp phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS. Theo cách tổ chức dạy học này , GV đã tạo được các tình huống học tập , sử dụng thí nghiệm kiểm tra tính đúng đắn của những lí thuyết mà HS đã biết từ trước, xây dựng kiến thức mới, học sinh được dự đoán hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm, được quan sát thí nghiệm và đươc tự tay tiến hành thí nghiệm vì thế các em rất hứng thú với tiết học, tham gia tích cực vào giờ học và chác chắn khả năng nhớ kiến thức sẽ tốt hơn.

Một phần của tài liệu Phối hợp phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình khi dạy mội số kiến thức về dòng điện trong các môi trường ( Vật lý 11) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)