Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp thực nghiệm và phƣơng pháp mô hình trong dạy học vật lí ở trƣờng THPT DTNT

Một phần của tài liệu Phối hợp phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình khi dạy mội số kiến thức về dòng điện trong các môi trường ( Vật lý 11) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú (Trang 33 - 34)

(mô hình lí thuyết) Mô hình

1.4.1. Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp thực nghiệm và phƣơng pháp mô hình trong dạy học vật lí ở trƣờng THPT DTNT

dạy học vật lí ở trƣờng THPT DTNT

Theo Nguyễn Ngọc Quang: “ PPDH phải được lựa chọn tuỳ theo sự quy định của mục đích và nội dung DH. Như vậy sự lựa chọn PPDH là nhân tố khách quan, không thể tùy tiện” [13].

A.V. Muraviep cho rằng “ Sự lựa chọn các PPDH và các biện pháp sư phạm trên lớp được xác định bằng nhiều nhân tố khác nhau. Nó phụ thuộc vào nội dung bài học, vào trình độ nhận thức của HS, các thiết bị DH và thời gian giành cho bài học” [30].

Theo Thái Duy Tuyên : “Để lựa chọn PPDH, không những cần biết khả năng của chúng ta mà còn cần nắm được đặc điểm của HS, năng lực của GV, tình hình thiết bị của trường và quan trọng hơn cả là mục đích, nhiệm vụ và nội dung bài học. Cần xét tới tất cả các yếu tố đó trong mối quan hệ biện chứng, bởi vì mỗi một PPDH có thể đem lại hiệu quả cao trong khi thực hiện nhiệm vụ dạy học nào đó. Nhưng nếu GV và HS không có khả năng thực hiện PPDH đó, điều kiện vật chất của nhà trường cũng không đủ thỏa mãn các yêu cầu của nó thì vẫn không thể sử dụng PP đó trong quy trình dạy học. Ví dụ các PP làm việc độc lập, PP nghiên cứu thực hành,… thường nâng cao tính tích cực, độc lập, phát triển ý chí và tư duy sáng tạo của HS, nhưng không phải bao giờ cũng thực hiện được. Vì vậy phải có cơ sở lựa chọn các PPDH” [19].

Bảng 1.1: Bảng lựa chọn các PPDH

Trong điều kiện nào Thực hành PP làm việc độc lập

Nhiệm vụ nào Để phát triển kĩ năng và kĩ xảo thực hành Để phát triển tính độc lập trong hoạt động học tập của HS, hình thành kĩ năng lao động học tập.

Nội dung nào

Khi nội dung của đề tài bao gồm những bài tập thực hành, TN

Khi tài liệu học tập vừa sức của HS tự lực học tập được.

Đặc điểm sinh học nào

Khi HS đã được chuẩn bị kiến thức, kĩ năng để tiến hành bài thực hành

Khi HS được chuẩn bị làm việc độc lập

Năng lực giáo viên

Khi GV nắm được PP thực hành

Khi GV nắm được PP tổ chức hoạt động độc lập

của HS

Điều kiện vật chất Khi có thiết bị và thì giờ cần thiết

Khi có đủ thì giờ và phương tiện cần thiết

Bảng 1.2: Bảng ƣu nhƣợc điểm của PP thực nghiệm và PP mô hình

Phƣơng pháp Ƣu điểm Nhƣợc điểm

Mô hình

Biểu tượng rõ ràng nâng cao được hiệu quả DH; phát triển tư duy trực quan hình tượng, trí nhớ.

GV cần nhiều thời gian để chuẩn bị.

Một phần của tài liệu Phối hợp phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình khi dạy mội số kiến thức về dòng điện trong các môi trường ( Vật lý 11) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)