Xuất, kiến nghị

Một phần của tài liệu Xây dựng nguồn nhân lực cho dự án nhà máy sàng tuyển than Khe Thần Vinacomin giai đoạn 2015 đến 2020 (Trang 108 - 133)

6. Bố cục của luận văn

4.3. xuất, kiến nghị

Ngành thanlà ngành sử dụng nhiều lao động, có đóng góp lớn trong nền kinh tế của đất nƣớc, tuy nhiên lĩnh vực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực còn nhiều bất cập, để tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững trong giai đoạn đến năm 2020, kiến nghị:

- Tạo điều kiện để ngành đƣợc hƣởng các chắnh sách ƣu đãi về sử dụng nhiều lao động, tạo công ăn việc làm cho lao động xã hội, đặc biệt lao động nữ và lao động nhập cƣ.

- Đẩy mạnh công tác triển khai lựa chọn đơn vị tƣ vấn về lập quy hoạch phát triển nguồn nhân lực cho nhà máy và nghành than. Tập đoàn khẩn trƣơng ban hành Nghị quyết về ỘCải cách hành chắnh và phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đến năm 2020; tầm nhìn 2030 Ợ.

- Đối với các cấp, các ngành nghiên cứu, đề xuất cơ chế thu hút, đạo tạo bồi dƣỡng và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao; chú trọng đào tạo nghề để chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, đào tạo nghề lao động gắn với chƣơng trình xây dựng tái cơ cấu của nghành than hiện nay.

- Việc mở rộng quy hoạch nguồn nhân lực bằng nhiều cách khác nhau nhƣ: Tổ chức nhiều hội nghị để các doanh nghiệp gồm doanh nghiệp nhà nƣớc, cổ phần, doanh nghiệp có vốn FDI... giới thiệu với tỉnh những nhân tài, có chiến lƣợc xây dựng thu hút sinh viên xuất sắc đang học tập trong nƣớc và nƣớc ngoài để có chiến lƣợc nguồn nhân lực dài hơi.

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ qua hình thức tổ chức thi tuyển các chức danh lãnh đạo, để có sự công khai, minh bạch và khách

quan hơn. Mở rộng diện quy hoạch sang các ngành khác có cùng chuyên môn, thậm chắ là ở các doanh nghiệp, tạo điều kiện cơ hội lựa chọn nhân tài hơn.

- Để chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực đƣợc thực hiện hiệu quả, đề nghị Tập đoàn Vinacomin hỗ trợ kinh phắ để xây dựng qui hoạch tổng thể phát triển ngành giai đoạn đến năm 2015, tầm nhìn 2020, làm cơ sở cho việc triển khai và điều chỉnh lộ trình phát triển nguồn nhân lực phù hợp với mục tiêu phát triển của toàn ngành.

Chắnh phủ, các Bộ ngành liên quan tạo điều kiện hỗ trợ để ngành đầu tƣ các cơ sở đào tạo công nhân kỹ thuật, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, đội ngũ thiết kế và phát triển sản phẩm...nhằm phục vụ tốt sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển ngành.

KẾT LUẬN

Hiện nay, nƣớc ta đang xây dựng một nền kinh tể thị trƣờng và có sự điều tiết của nhà nƣớc, do đó đặc trƣng nổi bật là tắnh cạnh tranh. Chắnh vì thế, các tổ chức nói chung và các doanh nghiệp nói riêng buộc phải cải thiện tổ chức, trong đó yếu tố con ngƣời là quyết định. Công việc tìm đúng ngƣời phù hợp để để thực hiện, hay đúng cƣơng vị đang là vấn đề đáng quan tâm đối với mọi loại hình doanh nghiệp hiện nay. Vì vậy kế hoạch hóa sử dụng quản lý và sử dụng nguồn nhân lực là công tác không thể thiếu đƣợc của tất cả các doanh nghiệp.

Một trong những yếu tố thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào chắnh là nghệ thuật quản lý nhân lực. Yếu tố này tuy không trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ nhƣng nó có vai trò rất lớn đối với việc nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm. Công tác xây dựng,đào tạo, quản lý và sử dụng nhân lực thực hiện tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp tạo đƣợc những lợi thế cạnh tranh vƣợt trội và đạt đƣợc các mục tiêu sản xuất kinh doanh đã đề ra. Từ đó đơn vị sẽ tìm kiếm và phát triển những phƣơng pháp tốt nhất để ngƣời lao động vừa có thể phát triển đƣợc hết khả năng của bản thân, vừa mang lại lợi ắch cho doanh nghiệp.

Nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Bởi vì con ngƣời vạch ra các chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp và cũng chắnh con ngƣời tổ chức và thực hiện các chiến lƣợc đó nhằm nâng cao vị thế của doanh nghiệp và đem lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao hơn. Trong thời đại kinh tế tri thức ngày nay, nguồn nhân lực là tài nguyên vô giá của doanh nghiệp.

Việc hoạch định chiến lƣợc và phát triển nguồn nhân lực sẽ trở thành một bộ phận hữu cơ trong chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Để có một nguồn nhân lực có trình độ lành nghề cao, cần phải có chắnh sách thu hút nhân tài, tuyển dụng đƣợc nhân tài và đào tạo bồi dƣỡng; đánh giá đúng khả năng và kết quả làm việc của ngƣời lao động sẽ làm cho họ cảm thấy có ắch, đƣợc quý trọng. Việc bố trắ các nhân viên có tâm, có năng lực, trình độ vào các vị trắ chủ chốt của doanh nghiệp, tạo động lực cho nhân viên làm việc hăng say, có nhiều sảng kiến, toàn tâm toàn ý với doanh nghiệp. Trả lƣơng tƣơng xứng với đóng góp của từng ngƣời lao động. Đảm bảo tăng thu nhập cho ngƣời lao động; làm cho ngƣời lao động an tâm công tác tìm

cách lao động có hiệu quả, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật làm lợi cho doanh nghiệp, có chế độ thƣởng thắch đáng với thành tắch đóng góp của cán bộ quản lý và nhân viên. Tiền thƣởng và các khoản phúc lợi khác nhƣ đi giao lƣu với các đơn vị bạn trong nƣớc, tham quan du lịch nƣớc ngoài.... là một trong những biện pháp kắch thắch ngƣời lao động, lao động sáng tạo, thi đua hoàn thành nhiệm vụ với chất lƣợng ngày càng cao làm tăng lợi nhuận và tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Cải thiện môi trƣờng làm việc, tạo bầu không khắ tập thể lành mạnh sẽ làm cho ngƣời lao động cảm thấy thoải mái, bớt căng thẳng trong khi làm việc là biện pháp hữu hiệu để tăng năng suất lao động và giảm sai sót, phế phẩm trong lao động sản xuất cũng nhƣ dịch vụ.

Hoạch định nguồn nhân lực là một công việc hết sức khó khăn và phức tạp, bởi vì đối tƣợng nghiên cứu và tác động là những con ngƣời cụ thể với những hoàn cảnh và nguyện vọng, sở thắch, cảm xúc và văn hoá riêng biệt.

Công tác quản lý nguồn nhân lực có sự chi phối mang tắnh rộng và tƣơng đối toàn diện. Bởi vì trong bất cứ một doanh nghiệp nào thì sự hiệu quả hay không hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch kinh doanh đều phụ thuộc vào con ngƣời, chủ thể của mọi hoạt động. Nếu một doanh nghiệp chỉ phát triển một cách phiến diện nghĩa là chỉ đầu tƣ nhiều vào điều kiện cơ sở vật chất, công nghệ sản xuất nhƣng khoa học quản lý không đƣợc áp dụng một cách tƣơng xứng thì sẽ mang lại sự khập khiễng và tất yếu sẽ là thất bại. Ngƣợc lại, một doanh nghiệp nếu biết tổ chức công tác quản lý nhân lực một cách khoa học thì tất yểu sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao trong lao động.

Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực, Nhà máy sàng tuyển than Khe Thần - Vinacomin hiện đang dần từng bƣớc cố gắng hoàn thiện công tác này. Qua đề xuất "Giải pháp xây dựng nguồn nhân lực cho Nhà máy sàng tuyển than Khe Thần - Vinacomin giai đoạn 2015 - 2020Ợ đề tài nghiên cứu đã mạnh dạn đƣa ra một số biện pháp để nâng cao hơn nữa công tác xây dựng nhân lực tại đơn vị với mong muốn rằng những giải pháp đó sẽ góp phần cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy đạt đƣợc những kết quả tốt nhất trong thời gian tới.

Đề tài của luận văn tƣơng đối rộng và mang tắnh chất đặc thù, do thời gian nghiên cứu có hạn, những ý kiến vấn đề giải pháp đƣợc đƣa ra trong luận văn này thông qua các kiến thức đã đƣợc khoá học trang bị và việc tìm hiểu các tƣ tƣởng, quan điểm, học thuyết của các chuyên gia quản lý, các nhà khoa học..., Điều cơ bản trong luận văn là những lý luận và suy nghĩ của cá nhân chắc chắn không tránh khỏi có những thiếu sót. Kắnh mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô để hoàn thiện hơn và rút kinh nghiệm cho những hoạt động nghiên cứu này.

Trong quá trình nghiên cứu để viết tập luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của TS Nguyễn Chiến Thắng - Phó Viện Trƣởng - Viện Kinh tế Việt Nam, cùng với sự hỗ trợ của Ban giám đốc, các Lãnh đạo các phòng, ban của Ban quản lý dự án xây dựng Nhà máy sàng tuyển than Khe Thần - Viancomin đã cung cấp các số liệu để giúp tôi hoàn thành việc nghiên cứu đề tài luận văn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. George J Milkovich and John Bourdreau - Human resouses management. 2. George T.Milkovich, John W.Boudreau (2002), Quản trị nguồn nhân lực,

NXB Thống kê, TP.Hồ Chắ Minh.

3. Nicholas Henry Public- Administration public afairss.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2011), Công văn số 1006/BKHĐT-CLPT ngày 22/02/2011 về ỘĐề cương hướng dẫn xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực các tỉnh, thành phố giai đoạn 2011-2020Ợ.

5. Hoàng Văn Châu (2009) Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho hội nhập kinh tế -vấn đề cấp bách sau khủng hoảngỢ, Tạp chắ kinh tế đối ngoại (số 38). 6. Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê.

7. Ths. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.

8. Lê Thị Ái Lâm, (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục, đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

9. QĐ số 60/QĐ-TTg ngày 9 tháng 1 năm 2012 của Thủ tƣớng Chắnh Phủ về phê duyệt quy hoạch ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030.

10. QĐ số: 89/2008/QĐ-TTg ngày 07/07/2008 của Thủ tƣớng Chắnh Phủ về việc: Phê duyệt chiến lƣợc phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2025.

11. Phạm Đức Thành (1998), Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Thống kê. 12. Nguyễn Hữu Thân (2004), Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Thống kê. 13. Tài liệu bài giảng ỘPhƣơng pháp định lƣợng trong quản lýỢ, Nguyễn Cảnh

Huy (2010), Đại học Bách khoa, Hà Nội.

14. Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2012) - Báo cáo về tình hình sản xuất và đời sống người lao động tại công ty than Nam Mẫu tháng 12/2012.

15. Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2013) - Báo cáo về công tác công đoàn của Công Ty Tuyển Than Cửa Ông với người lao động 2013.

16. Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2013) - Báo cáo tổng kết công tác công đoàn - nữ công của Công ty than Nam Mẫu 2012.

17. Tạp chắ Năng lƣợng Việt Nam số 12/ 2011, trang 15, Đối thoại ngành than đã quá cấp bách.

18. Tạp chắ Năng Lƣợng Việt Nam số 01/ 2012, trang 25, Ngành than tìm cách giữ chân người thợ lò.

19. Tạp chắ Pháp luật đời sống số 5/2010, trang 03, Đại tu phổi cho công nhân ngành than.

20. Tạp chắ lao động số 10/2013, trang 3, Tái cơ cấu ngành than ổn định và việc làm cho đời sống thợ mỏ.

21. Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt nam - QĐ số 2305/QĐ-HĐTV ngày 06/12/2013 về việc ban hành quy chế quản lý lao động và tiền lƣơng. 22. UBND các tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà

Nẵng(2011), Dự thảo Quy hoạch phát triển nhân lực 2011-2020 của địa phương, trên Website Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

23. Một số website:

- http://investinquangninh.vn Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tƣ Quảng Ninh

- http://www.mpi.gov.vn Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

- http://www.moet.gov.vn Bộ Giáo dục - Đào tạo

- http://www.quangninh.gov.vn Cổng thông tin điện tử Quảng Ninh

- http://www.gso.gov.vn Tổng cục Thống kê

PHỤ LỤC

Phụ lục I

BẢNG HỎI

NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC

(Dành cho nhân viên đang làm việc tại các đơn vị khảo sát)

Xin chào Anh/ Chị: ...

Đây là mẫu phiếu điều tra đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực tại Vinacomin và làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài luận văn tốt nghiệp " Xây dựng nguồn nhân lực cho Nhà máy sàng tuyển than Khe Thần - Vinacomin giai đoạn 2015 - 2020Ợ

Xin Anh/ Chị vui lòng dành ắt thời gian trả lời giúp chúng tôi những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn phƣơng án mà Anh/ Chị lựa chọn.

PHẦN I - THÔNG TIN VỀ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC

Câu hỏi 1: Đơn vị Anh/ Chị đang công tác dƣới hình thức nào

■ Công ty cổ phần ■ Công ty TNHH

■ Hộ kinh doanh cá thể ■ Công ty nhà nƣớc

Câu hỏi 2: Đơn vị Anh/ Chị đang công tác thuộc lĩnh vực nào trong Vinacomin ? ■ Khối cơ quan quản lý, lãnh đạo Tập đoàn

■ Khối đơn vị thuộc Công ty mẹ - Tập đoàn Vinacomin ■ Công ty TNHH nhà nƣớc một thành viên

■ Công ty liên kết

Câu hỏi 3: Theo Anh/ Chị, lúc này đơn vị công tác của mình có quan trọng phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đang công tác tại đơn vị không?

■ Rất quan trọng ■ Quan trọng ■ Không quan trọng

PHẦN II- ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC

(Các mức đánh giá 5, 4, 3, 2, 1 tương ứng với các mức điểm: 5 điểm- tốt, 4 điểm- khá, 3 điểm - Trung bình khá, 2 điểm- Trung bình, 1 điểm- yếu)

TT Tiêu chắ đánh giá Đánh giá

1 Cơ cấu nhân sự làm việc tại đơn vị(giới tắnh, độ tuổi LĐ) 5 4 3 2 1 2 Ngoại hình, sức khỏe (phù hợp với công việc) 5 4 3 2 1 3 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên 5 4 3 2 1 4 Tinh thần, thái độ và trách nhiệm trong công tác của nhân

viên trong đơn vị. 5 4 3 2 1

Phụ lục II

DANH SÁCH CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ THAM GIA NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VINACOMIN

TT Tên cơ quan, đơn vị Địa chỉ Điện thoại

1 Văn phòng Đảng ủy Tập đoàn Số 226 - Lê Duẩn -

Đống Đa - Hà Nội 0435160509 2 Công đoàn Than - Khoáng sản

Việt Nam

169 - đƣờng Lê thánh

tông - Hạ long - QN 0333624192

3 Đảng ủy Than QN Số 169 - đƣờng Lê thánh

tông - Hạ long - QN 0333821280

4 Đoàn TNCS HCM Than QN Tầng 8 số 169, thành

phố Hạ Long - QN 0333811072

5 Ban Kế hoạch 226 Lê Duẩn Đống Đa -

Thành phố Hà nội 0438519930

6 Ban LĐTL 226 Lê Duẩn Đống Đa -

Thành phố Hà nội 0438510143

7 Ban Tổ chức cán bộ 226 Lê Duẩn Đống Đa -

Thành phố Hà nội 043510558

8 Ban đầu tƣ 226 Lê Duẩn Đống Đa -

Thành phố Hà nội 0438517698

9 Ban tài chắnh 226 Lê Duẩn Đống Đa -

Thành phố Hà nội 048519931

10 Ban quản lý dự án nhà máy tuyển than Khe Chàm- Vinacomin

Khu 5 phƣờng Cửa Ông - Thành Phố Cẩm Phả -

Quảng Ninh

0333950616

11 Ban quản lý dự án nhà máy tuyển than Khe Thần - Vinacomin

95A - Lê Thánh Tông - TP

Hạ Long - Quảng Ninh 033819059

12 Công ty Kho vận Cẩm Phả Đƣờng Lý Thƣờng Kiệt - Phƣờng Cửa Ông - Thành phố Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh 0333865320

TT Tên cơ quan, đơn vị Địa chỉ Điện thoại

13 Công ty Kho Vận Hòn Gai Cột 5 - phƣờng Hồng Hà

- TP Hạ Long - QN 0333865320

14 Công ty Tuyển Than Cửa Ông Phƣờng Cửa Ông - TP

Cẩm Phả _ QN 0333865054

15 Công ty tƣ vấn QLDA Vinacomin 30bB - Đoàn thị Điểm -

Một phần của tài liệu Xây dựng nguồn nhân lực cho dự án nhà máy sàng tuyển than Khe Thần Vinacomin giai đoạn 2015 đến 2020 (Trang 108 - 133)