Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Xây dựng nguồn nhân lực cho dự án nhà máy sàng tuyển than Khe Thần Vinacomin giai đoạn 2015 đến 2020 (Trang 44 - 141)

6. Bố cục của luận văn

1.4.2.Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Quảng Ninh

Năm 2013, Quảng Ninh tập trung vào một số nội dung cơ bản sau: Thực hiện 03 khâu đột phá chiến lƣợc gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trƣởng, tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ; thực hiện cải cách hành chắnh, xây dựng chắnh quyền điện tử và các Trung tâm dịch vụ hành chắnh công của tỉnh, 4 thành phố và huyện Vân Đồn; đào tạo nguồn nhân lực; Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, đẩy mạnh thu hút mọi nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Bảo đảm ASXH và phúc lợi xã hội; Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế... Từ lợi thế cũng nhƣ khó khăn thách thức, tỉnh Quảng Ninh đã đƣa ra định hƣớng phát triển: Ộmột tâm - hai tuyến - đa chiều - ba trụ cột Ợ và hai đột phá. Theo Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh tới năm 2020, tỉnh chú trọng tới việc phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, ƣu tiên tập trung cho các ngành công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp với hàm lƣợng khoa học công nghệ cao trong sản phẩm, những ngành kinh tế biển có lợi thế.

Đối với công nghiệp, quan tâm đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao phục vụ các ngành công nghiệp đóng tàu, cơ khắ, chế tạo máy, công nghiệp dịch vụ cảng biển...

Về thƣơng mại, quan tâm đào tạo đội ngũ nhân lực am hiểu luật pháp, nhất là luật pháp quốc tế, biết ngoại ngữ, đủ phẩm chất và khả năng hội nhập kinh tế quốc tế.

Đối với nhân lực các ngành dịch vụ, quan tâm đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch - ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, nhất là nhân lực cho du lịch biển đảo, du lịch văn hóa, tâm linh, nhân lực phục vụ cho các trung tâm du lịch lớn của tỉnh; quan tâm đào tạo nhân lực trong lĩnh vực tài chắnh, tiền tệ, bảo hiểm, chuẩn bị cho việc Quảng Ninh trở thành một trong những trung tâm tài chắnh lớn của đất nƣớc.

Tỉnh Quảng Ninh đã ban hành quy định về chắnh sách khuyến khắch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức và thu hút nhân tài của tỉnh Quảng Ninh với nhiều chế độ đãi ngộ nhằm ỘhútỢ ngƣời tài góp sức cho công cuộc phát triển của tỉnh; đồng thời, ban hành Nghị quyết chuyên đề về nhà ở cho ngƣời lao động nhằm đảm bảo, ổn định đời sống cho nhân dân.

Song song với việc kêu gọi, thu hút nhân tài, tỉnh cũng chú trọng việc nâng cao chất lƣợng của các cơ sở đào tạo giáo dục tại tỉnh. Điển hình là việc

Quảng Ninh ký các thỏa thuận hợp tác với nhiều trƣờng đại học có uy tắn nhƣ Đại học Ngoại thƣơng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Đại học Y Hà Nội... trong công tác đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho tỉnh; phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2015, định hƣớng đến năm 2020.

Cũng trong năm 2013, Quảng Ninh sẽ tập trung hoàn thiện Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến năm 2030 và triển khai thực hiện các chƣơng trình, đề án cụ thể phát triển nhân lực của tỉnh sau khi Quy hoạch đƣợc duyệt theo đúng tinh thần của Nghị quyết tỉnh Đảng bộ về phát triển nguồn nhân lực và hoàn thành phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2015, định hƣớng đến năm 2015.

Một giải pháp quan trọng nữa mà Quảng Ninh sẽ thực hiện là thành lập Hội đồng đào tạo nhân lực địa phƣơng để tham mƣu, giúp cho UBND tỉnh trong công tác đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu của địa phƣơng. Bên cạnh đó, tỉnh sẽ xây dựng Đe án thành lập trƣờng đại học đa ngành Quảng Ninh.

Phát triển nguồn nhân lực đúng hƣớng, đạt đến trình độ cao là điều kiện rất quan trọng để Quảng Ninh có cơ hội vƣơn lên. Đây cũng là điều kiện để nâng cao đời sống của ngƣời dân và có những đóng góp tắch cực vào sự phát triển chung của đất nƣớc.[13]

1.4.3. Công ty Tuyển than Cửa Ông: Khơi dậy sức sáng tạo của người lao động

Xác định năm 2013 tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn, ngay từ những tháng đầu năm, Công đoàn Công ty Tuyển than Cửa Ông đã chủ động xây dựng các chƣơng trình cùng chuyên môn tháo gỡ khó khăn, chăm lo đời sống ngƣời lao động (NLĐ).

Chăm lo đời sống ngƣời lao động

Từ sự chủ động đó mà Công ty đã triển khai nhiều việc làm thiết thực, có ý nghĩa, xây dựng mối quan hệ hài hoà trong doanh nghiệp (DN) nhý xây dựng thoả ýớc lao động tập thể có lợi hõn cho NLĐ; nhiều chắnh sách, chế độ của Nhà nýớc, Tập đoàn đã đýợc vận dụng giải quyết; công nhân bị bệnh nghề nghiệp đýợc điều dýỡng phục hồi sức khoẻ, chi dýỡng sức. Công đoàn đã có vai trò quan trọng, tham gia tắch cực trong việc xây dựng ban hành các vãn bản quy định, quy chế về lao động, khoán sản phẩm, tiền lýõng, tiền thýởng, thi tuyển, nâng bậc, thi đua, khen thýởng, kỷ luậtẦ nhất là đào tạo đội ngũ CNLĐ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ SXKD của đõn vị thi đua lao động sản xuất

Công đoàn đã chủ động phối hợp với giám đốc Công ty phát động các phong trào thi đua lao động sản xuất, động viên CBCN phát huy truyền thống của giai cấp công nhân mỏ, đoàn kết, sáng tạo, vƣợt qua khó khăn, tiếp tục xây dựng Công ty phát triển bền vững.

Ngay từ đầu năm, các phong trào thi đua đƣợc phát động sâu rộng, hƣớng tới mục tiêu phấn đấu đạt năng suất kỷ lục, đảm nhận các công trình việc khó, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, phong trào ỘLao động sáng tạo, kỷ luật, đồng tâm, bảo vệ môi trƣờng, văn minh, nhân áiỢ, đã tạo động lực thúc đẩy CBCNLĐ phấn đấu hoàn thành và vƣợt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Trọng tâm là các phong trào: ỘLao động giỏiỢ, ỘDoanh nghiệp giỏi - Doanh nhân tiêu biểuỢ, ỘCơ quan văn hoá - Đơn vị văn hoáỢ, gắn với việc ỘHọc tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chắ MinhỢ...

Thông qua các phong trào đã góp phần phát huy tinh thần ỘKỷ luật và đồng tâmỢ, phát huy truyền thống Anh hùng của đơn vị, khơi dậy trắ tuệ, sức sáng tạo, đoàn kết của NLĐ, phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, xây dựng Công ty ngày càng phát triển. [15]

1.4.4. Công ty Than Nam Mẫu tầm nhìn xa

Than Nam Mẫu đang là một trong những đơn vị sản xuất hầm lò lớn và hiện đại của Tập đoàn. Tuy nhiên, trong điều kiện sản xuất ngày càng xuống sâu, Than Nam Mẫu cũng gặp không ắt khó khăn và thách thức bởi sự thay đổi phức tạp của địa chất, diễn biến phức tạp của khắ hậu, những tác động tiêu cực của giá cả thị

trƣờng. Đứng trƣớc những khó khăn và thách thức đó, lãnh đạo Công ty đã có những đổi mới trong công tác tổ chức điều hành sản xuất đạt hiệu quả, đặc biệt là chủ trƣơng đầu tƣ một cách bài bản, có chiều sâu hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững.

Đầu tư cho phát triển bền vững: Với mục tiêu cơ giới hoá, hiện đại hoá dây chuyền công nghệ trong khai thác than, những năm gần đây Công ty Than Nam Mau đã mạnh dạn đầu tƣ thiết bị, từng bƣớc chuyến đối công nghệ khai thác nhằm giảm sức lao động cho công nhân, nâng cao năng suất lao động. Công ty đã đầu tƣ hàng trăm tỷ đồng để hoàn thiện công nghệ chống giữ lò chợ nhƣ chống giữ bằng giá khung, hay áp dụng thử nghiệm bƣớc đầu thành công công nghệ cơ giới hoá khai thác trong sản xuất than góp phần tăng năng suất lao động và tăng mức độ an toàn cho ngƣời lao động. Hiện nay 10/10 lò chợ của Công ty đều áp dụng công nghệ khai thác than hầm lò tiên tiến, trong đó 4 lò chợ sử dụng cột thuỷ lực đơn, 5 lò chợ giá khung, 1 lò chợ cơ giới hoá. Mới đây, Than Nam Mầu vừa khánh thành và đƣa vào sử dụng công trình vận tải ngoài từ nhà sàng mức +130 đến Khe Thần..Ế Bên cạnh đó, Công ty thƣờng xuyên chú trọng công tác trắc địa, địa chất nhằm đánh giá đúng trữ lƣợng than ở từng khu vực, từ đó có kế hoạch đầu tƣ phát triển đúng hƣớng. Đồng thời, Công ty đã bổ sung thêm các thiết bị khai thác có tắnh năng kỹ thuật cao phù hợp với điều kiện khai thác hầ ở độ sâu, vận chuyển than bằng băng tải, xe goòng để nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn cho ngƣời lao động.

Thời gian tới Công ty tiếp tục đẩy nhanh tiến độ các dự án, công trình trọng điểm nhằm chuẩn bị cho tƣơng lai lâu dài nhƣ công trình khai thác phần lò giếng mở rộng sản xuất; công trình xây dựng hệ thống vận tải than; tuyến băng tải tại giếng nghiêng chắnh... tăng cƣờng đầu tƣ công nghệ tiên tiến trong khai thác và vận tải than hầm lò; đầu tƣ duy trì và mở rộng sản xuất vào khoáng sàng than cánh Bắc Than Thùng; bổ sung tàu điện và goòng 3 tấn; đầu tƣ thêm lò chợ cơ giới hoá đồng bộ; tạo điều kiện tốt nhất về ăn ở, đi lại, tăng mức thu nhập cho ngƣời lao động.

Thợ mỏ Nam Mẫu được ở chung cư cao cấp

Cùng với việc đầu tƣ cho SXKD, Công ty luôn quan tâm đặc biệt đến công tác chăm lo toàn diện nơi ăn chốn ở cho CNCB Công ty. Việc Than Nam Mẩu đầu tƣ

xây dựng khu chung cƣ cho thợ mỏ ngay tại Trung tâm Thành phố Uông Bắ thêm một lần nữa chứng minh cho tầm nhìn xa của lãnh đạo Công ty. Trƣớc đây, Than Nam Mẫu luôn là đơn vị đi đầu trong việc xây dựng các khu nhà tập thể văn minh trong khai trƣờng sản xuất. Sau này, khi nhận thấy mô hình đó không còn phù hợp, lãnh đạo Công ty đã mạnh dạn đầu tƣ tổng thể khu chung cƣ công nhân ngay tại Trung tâm Thành phố Uông Bắ. Công trình gồm 4 đơn nguyên cao 9 tầng đƣợc xây dựng trên diện tắch đất rộng l,4ha cùng các công trình phụ trợ với tổng giá trị đầu tƣ gần 300 tỷ đồng. Các căn hộ đƣợc xây dựng khép kắn, diện tắch từ 75 đến 130m2 và đƣợc trang bị đầy đủ bàn ghế, giƣờng tủ, bình nóng lạnh... Mỗi tầng, có hai thang máy, một cầu thang bộ. Tầng 9 của toà nhà có phòng thƣ viện là nơi sinh hoạt chung của công nhân. Trong hai tháng đầu đƣa vào sử dụng, Than Nam Mẫu bao cấp toàn bộ chi phắ nhƣ tiền thuê nhà, điện, nƣớc... công nhân chỉ phải đóng góp tiền ăn. Việc đƣa vào sử dụng chung cƣ mới không những đem lại sự thay đổi về không gian sống cho một bộ phận không nhỏ CBCNV đang làm việc tại Công ty, đồng thời nó cũng góp phần tô điểm thêm diện mạo cho thành phố trẻ Uông Bắ.

Trƣớc đó, Công ty đã đầu tƣ xây dựng Trung tâm điều hành sản xuất cùng với nhà sinh hoạt công nhân tại khai trƣờng với tổng mức đầu tƣ trên 60 tỷ đồng. Đây là một công trình có quy mô và hiện đại góp phần phục vụ tốt nhất nhu cầu ăn ở, sinh hoạt cho CBCNV đặc biệt là đối tƣợng công nhân lò. Công ty cũng bố trắ xe ca đƣa đón CBCNV đi làm hằng ngày với cự ly hơn 50km, tạo

điều kiện thuận lợi trong quá trình đi lại, góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. Ngoài ra, công tác thăm hỏi, giúp đỡ những gia đình công nhân có hoàn cảnh khó khăn luôn đƣợc lãnh đạo Công ty quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt.

ỘThực đơnỢ tinh thần phong phú

Ở Nam Mẫu, ngƣời lao động luôn ở vị thế trung tâm.Với mục đắch tạo sự gắn kết giữa ngƣời lao động với ngƣời sử dụng lao động, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần cải thiện đời sống ngƣời lao động, lãnh đạo Công ty thƣờng xuyên tổ chức các buổi gặp mặt, toạ đàm với công nhân, nhất là khối sản xuất hầm lò để kịp thời nắm bắt diễn biến tƣ tƣởng cũng nhƣ tâm tƣ, nguyện vọng, những ý kiến, kiến nghị của CNCB. Đó sẽ là cơ sở quan trọng để lãnh đạo Công ty

ban hành các quyết sách đúng đắn...Các phong trào văn hoá, thể thao thƣờng xuyên đƣợc Công ty tổ chức, thu hút sự tham gia của đông đảo CBCNV. Từ đầu năm đến nay, Than Nam Mầu đã tổ chức thành công Hội diễn văn nghệ quần chúng cấp Công ty và rất nhiều giải thể thao nhƣ bóng chuyền, bóng đá, cầu lông, giải tenis, cờ tƣớng... Có thể nói, thực đơn văn hoá tinh thần ở Nam Mầu hết sức phong phú, nhiều màu sắc. Đó không chỉ là sân chơi bổ ắch cho ngƣời lao động rèn luyện thể lực, tái sản xuất sức lao động sau những giờ làm việc căng thẳng; mà còn là cơ hội để CNCB Công ty giao lƣu, gắn bó với nhau hơn, tiến tới xây dựng một mỏ than Nam Mau đoàn kết, đồng lòng vì sự phát triển bền vững của Công ty trong tƣơng lai.[16]

1.5. Bài học kinh nghiệm rút ra về kế hoạch hóa và phát triển NNL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay, mục tiêu phát triển của đất nƣớc đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc xác định phấn đấu đến năm 2020 đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Tạo nguồn nhân lực đủ mạnh cho đất nƣớc sẽ góp phần quyết định để thực hiện mục tiêu này. Để thực hiện đƣợc điều đó cần phải giải quyết các vấn đề sau:

- Phải xác định cho rõ nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nhất trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nƣớc.Nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt

Nam không nhiều và hơn nữa là hữu hạn, cần phải lấy nguồn nhân lực làm tài nguyên thay thế .

- Có giải pháp đồng bộ để nâng cao hơn nữa đến chất lƣợng con ngƣời và chất lƣợng cuộc sống;

- Xây dựng chiến lƣợc nguồn nhân lực gắn với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế; xác định rõ phát triển nguồn nhân lực là trách nhiệm của các nhà hoạch định và tổ chức thực hiện chắnh sách, trách nhiệm của cả hệ thống chắnh trị;

- Cần có chắnh sách rõ ràng, minh bạch, đúng đắn đối với việc việc sử dụng, trọng dụng nhân tài, nhất là trọng dụng các nhà khoa học và chuyên gia thật sự có tài năng cống hiến trong mọi lĩnh vực;

- Cải thiện thông tin rộng rãi và dân chủ về nguồn nhân lực, làm cho mọi ngƣời thấy đƣợc tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực của nƣớc ta và trên thế giới.

- Xác định rõ cần phải quan tâm đến đào tạo, phát triển lực lƣợng lao động có đủ năng lực để tiếp thu những kiến thức tiên tiến của thế giới và giải quyết đƣợc những vấn đề đặt ra cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc.

Qua các phân tắch trên, có thể tóm lƣợc các giải pháp chủ yếu để xây dựng và phát triển NNL là:

- Xây dựng quy hoạch, chiến lƣợc phát triển NNL - Đào tạo, nâng cao chất lƣợng NNL

- Xây dựng cơ chế, chắnh sách thu hút NNL có chất lƣợng cao.

- Chú trọng, nâng cao chất lƣợng đào tạo, hình thức đào tạo. Làm tốt công tác đánh giá hiệu quả sau đào tạo; Đổi mới phƣơng thức và nội dung đào tạo. Nội dung đào tạo cần đƣợc cập nhật thƣờng xuyên trƣớc tình hình đổi mới của đất nƣớc; - Chắnh sách ƣu đãi thu hút nhân tài; tuyển dụng và sử dụng cán bộ một cách hợp lý;

- Cử cán bộ đi đào tạo ở nƣớc ngoài;

- Xây dựng kế hoạch đào tạo theo mục tiêu cụ thể, theo định hƣớng phát

Một phần của tài liệu Xây dựng nguồn nhân lực cho dự án nhà máy sàng tuyển than Khe Thần Vinacomin giai đoạn 2015 đến 2020 (Trang 44 - 141)