Các nhân tố bên trong Doanh Nghiệp

Một phần của tài liệu Xây dựng nguồn nhân lực cho dự án nhà máy sàng tuyển than Khe Thần Vinacomin giai đoạn 2015 đến 2020 (Trang 33 - 36)

6. Bố cục của luận văn

1.3.2.Các nhân tố bên trong Doanh Nghiệp

1.3.2.1.Chắnh sách và chiến lược của Doanh Nghiệp Sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp

Mục tiêu là cái đắch, kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp mong muốn đạt đƣợc trong khoảng thời gian nhất định.

Mục tiêu này chi phối tác động đến nâng cao chất lƣợng và kế hoạch hóa nguồn nhân lực nhằm phục vụ mục tiêu đó. Có nhiều loại mục tiêu có thể là mục tiêu tổng quát hay mục tiêu cụ thể tùy theo từng doanh nghiệp.

Trong từng thời kì có mục tiêu ngắn hạn và dài hạn khác nhau và từ mục tiêu đƣợc lựa chọn sẽ đề ra các chiến lƣợc, chắnh sách có liên quan và cũng là cơ sở cho công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực trong từng giai đoạn thực hiện mục tiêu, chiến lƣợc đó.

Mỗi doanh nghiệp đều có sứ mạng và mục tiêu của riêng mình. Sứ mạng hay mục tiêu của doanh nghiệp là yếu tố bên trong ảnh hƣởng đến các bộ phận chuyên môn nhƣ sản xuất, kinh doanh, tài chắnh, maketing và quản lý NNL. Trong thực tế, mỗi bộ phận phòng ban đều có mục tiêu riêng và nó đƣợc đề ra dựa trên cơ sở sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp.

Với những doanh nghiệp mà mục đắch chủ trƣơng mạo hiểm thì sẽ thu hút đƣợc nhân lực có trình độ chuyên môn cao. Vì vậy doanh nghiệp cần một môi

trƣờng làm việc tốt để nuôi dƣỡng và thúc đẩy nhân viên phát huy sáng kiến. Doanh nghiệp phải đặt trọng tâm vào việc đào tạo huấn luyện nhân viên có kỹ năng, KHKT cao đồng thời phải có những chắnh sách lƣơng bổng, phúc lợi thắch hợp để duy trì và thúc đẩy các nhân viên phát huy sáng kiến cao nhất, cống hiến cho doanh nghiệp. Ngƣợc lại với những doanh nghiệp có chiến lƣợc kinh doanh ắt mạo hiểm hơn thì ắt có khả năng thu hút những lao động có năng lực, sáng tạo. mọi quyết định đều tập trung ở cấp quản lý, công nhân viên không hoặc ắt khi đƣợc khẳng định mình với những sáng kiến mới.

Chắnh sách và chiến lược của doanh nghiệp

Với mục tiêu chung của doanh nghiệp đã đƣợc ấn định thì phải xây dựng, hoạch định các chiến lƣợc, chắnh sách sản xuất kinh doanh.

Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc hiểu là tổng thể các quyết định các hành động có liên quan đến việc lựa chọn các phƣơng tiện và phân bổ nguồn lực nhằm đạt mục tiêu nhất định cho doanh nghiệp. Chiến lƣợc sẽ chi phối đến nội dung, các thể thức kế hoạch hóa nguồn nhân lực doanh nghiệp. Đặc biệt về các nội dung của các chắnh sách về cân đối cung cầu nhân lực. Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp là nhân tố quyết định đến thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc thực hiện tốt các chiến lƣợc kinh doanh chứng tỏ rằng công tác quản lý NNL đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả. Hơn nữa, căn cứ vào chiến lƣợc kinh doanh đề ra mà các cấp quản lý xác định đƣợc nhu cầu cần phải đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho các bộ phận nhân lực để đáp ứng yêu cầu công việc.

Có nhiều loại chiến lƣợc mà doanh nghiệp có thể chọn lựa, có thể là chiến lƣợc tối thiểu hóa chi phắ, có thể là chiến lƣợc phân biệt hóa hoặc tập trung phân đoạn thị trƣờng ... Tùy thuộc vào sứ mạng của mục tiêu cũng nhƣ điều kiện cụ thể của doanh nghiệp sẽ lựa chọn chiến lƣợc nào để thực hiện mục tiêu đề ra.

Các chắnh sách của một doanh nghiệp thƣờng tập trung vào việc giải quyết các vấn đề về NNL. Các chắnh sách này có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sử lý công việc của các cấp quản lý. Ngày nay, khi bƣớc sang hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc, hầu hết các doanh nghiệp đều có chắnh sách

Ộmở cửaỢ cho phép cấp dƣới phản ánh trực tiếp các vấn đề rắc rối lên các cấp cao hơn nếu không đƣợc cấp quản lý trực tiếp mình giải quyết. Điều đó khiến các cấp quản lý trực tiếp cố gắng giải quyết các vấn đề của cấp mình quản lý. Nhƣ vậy, chắnh sách là kim chỉ nam hƣớng dẫn và có ảnh hƣởng rất lớn đến công tác quản lý NNL.

Trong chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp thì có chứa đựng chắnh sách nhân sự tƣơng ứng. Mỗi một nội dung phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo trật tự an toàn xã hội hay chiến lƣợc cải cách hành chắnh nhà nƣớc đều đặt ra các nhu cầu cần thiết về nguồn nhân lực để thực hiện. Do vậy công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực cần góp phần vào thực hiện chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp.

Bầu không khắ văn hóa doanh nghiệp

Bầu không khắ văn hóa doanh nghiệp đƣợc nhắc đến nhƣ là một hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin và thói quen đƣợc chia sẻ trong phạm vi một doanh nghiệp, đƣợc mọi thành viên của doanh nghiệp đồng thuận và có ảnh hƣởng ở phạm vi rộng đến cách thức làm việc của các thành viên, tạo ra các chuẩn mực về hành vi. Mỗi doanh nghiệp đều có thể hình thành một văn hóa doanh nghiệp riêng và đó chắnh là bản sắc của doanh nghiệp. Khi bản sắc ấy đã đƣợc hình thành thì mọi hành vi ứng xử đều phải tuân theo một chuẩn mực chung. Nhƣ vậy, một hoạt động có nội dung tƣơng tự nhau nhung ở mỗi doanh nghiệp lại phải triển khai theo một cách nhất định. Có những hành vi đƣợc chấp nhận ở doanh nghiệp này nhƣng lại rất khó đƣợc chấp nhận ở các doanh nghiệp khác. Quản trị nhân sự là một lĩnh vực nhạy cảm, mỗi hoạt động của chức năng quản trị nhân lực nhƣ tuyển dụng, thuyên chuyển, thăng chức... sẽ đối mặt với những đánh giá, phản ứng của ngƣời lao động. Những xu thế ảnh hƣởng đó phần lớn xuất phát từ thói quen, bản sắc văn hóa của tập thể. Những nội dung trong kế hoạch hóa nguồn nhân lực đòi hỏi phải đƣợc thực hiện trên cơ sở phân tắch, tìm hiểu và đảm bảo sự phù họp với văn hóa của doanh nghiệp. Sự thành công của chắnh sách nhân sự trong tƣơng lai phụ thuộc vào sự phù hợp có thể đạt đƣợc khi phân tắch văn hóa của doanh nghiệp.

Ở mỗi doanh nghiệp mà bầu không khắ văn hoá cởi mở, các quyết định đƣợc nhà quản lý cấp thấp đề ra, cấp trên và cấp dƣới có mối quan hệ gàn gũi, gắn bó, tin tƣởng lẫn nhau, truyền thông mở rộng và công nhân đƣợc khuyến khắch đề ra sáng kiến và giải quyết các vấn đề.

Ngƣợc lại, bầu không khắ văn hoá khép kắn, các quyết định đều tập trung vào các nhà quản lý cấp cao trong doanh nghiệp, cấp trên và cấp dƣới không đoàn kết, thiếu tin tƣởng lẫn nhau, công nhân viên không đƣợc khuyến khắch đề ra sáng kiến và tự mình giải quyết các vấn đề.

Tắnh chất công việc, vị thế của doanh nghiệp có được

Một doanh nghiệp có tắnh chất công việc ổn định, ắt có sự biến đổi, có một vị thế tốt thì những vấn đề liên quan tới nhân lực cũng trở nên ổn định. Các chắnh sách, chƣơng trình kế hoạch hóa nguồn nhân lực cũng trở nên ổn định. Các chắnh sách, chƣơng trình kế hoạch hóa nguồn nhân lực phải đƣơng đầu với những yếu tố bất ổn. Xu hƣớng phát triển công việc ổn định dẫn đến kế hoạch cung nhân lực cũng trở nên đơn giản hơn.

Loại sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ cung cấp cho xã hội và chiến lược của doanh nghiệp

Mỗi loại sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ sản xuất kinh doanh và đƣa ra thị trƣờng sẽ yêu cầu số lƣợng và chất lƣợng lao động, kết cấu nghề nghiệp và trình độ lành nghề kỹ năng lao động của nguồn nhân lực rất khác nhau. Do đó, kế hoạch hoá nguồn nhân lực cần xem xét thật kỹ mức độ phức tạp của sản phẩm để xác định loại lao động với cơ cấu trình độ lành nghề phù hợp.

Một phần của tài liệu Xây dựng nguồn nhân lực cho dự án nhà máy sàng tuyển than Khe Thần Vinacomin giai đoạn 2015 đến 2020 (Trang 33 - 36)