Thông tin thứ cấp số liệu đã công bố

Một phần của tài liệu Xây dựng nguồn nhân lực cho dự án nhà máy sàng tuyển than Khe Thần Vinacomin giai đoạn 2015 đến 2020 (Trang 53 - 141)

6. Bố cục của luận văn

2.3.1.1. Thông tin thứ cấp số liệu đã công bố

Thu thập và tắnh toán từ những số liệu đã công bố của các cơ quan Thống kê Trung ƣơng, các Quyết định, chiến lƣợc của Nhà nƣớc nhƣ Quyết định số 579/QĐ- TTg ngày 19/4/2011 phê duyệt Chiến lƣợc phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt nam giai đoạn 2011-2020. của Thủ tƣớng Chắnh phủ; Từ Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 13 (tháng 9/2010); Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 của Thủ tƣớng Chắnh phủ về phê duyệt quy hoạch phát triển ngành than của Việt Nam đến năm 2020 và triển vọng đến năm 2030; các Quyết định của tỉnh (Dự thảo Quy hoạch phát triển nhân lực 2011-2020 của tỉnh, trên Website Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ).

Thu thập từ các tài liệu: Dƣ địa chắ Quảng Ninh; Phƣơng pháp định lƣợng trong quản lý; Quản lý doanh nghiệp; Quản trị nhân sự; Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam... Từ các Tạp chắ khoa học nhƣ: Tạp chắ kinh tế đối ngoại, Tạp chắ Năng lƣợng, Tạp chắ tài chắnh....

Từ các tài liệu do các cơ quan của tỉnh Quảng Ninh, những số liệu này đã đƣợc thu thập chủ yếu ở Ủy ban Nhân dân tỉnh; Cục thống kê Quảng Ninh; Sở Lao

động Thƣơng binh Xã hội; Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ninh nhƣ: Dự thảo Quy hoạch phát triển nhân lực 2011-2020 của địa phƣơng, trên Website Bộ Kế hoạch và Đầu tƣẦ

Các số liệu điều tra kinh tế - xã hội, dân số, số liệu hiện trạng về nguồn nhân lực tại Quảng Ninh và số liệu về dân số, trình độ học vấn theo ngành, theo trình độ đào tạo.... Thu thập các thông tin, tƣ liệu từ các Website,

Các số liệu kinh tế - xã hội về sản xuất kinh doanh và nguồn nhân lực của Ngành Than theo chuyên môn ... tại website của Vinacomin.

2.3.1.2. Phương pháp khảo sát thực địa

Sau đây luận văn sẽ nghiên cứu cụ thể một số phƣơng pháp đánh giá nhân viên. + Phƣơng pháp đánh giá năng lực nhân sự bảng điểm: Đây là phƣơng pháp đơn giản nhất để đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên.

Theo phƣơng pháp này, trong bảng sẽ liệt kê những yêu cầu chủ yếu đối với nhân viên khi thực hiện công việc nhƣ: Số lƣợng, chất lƣợng công việc, tác phong, tắnh sáng tạo, ý thức trách nhiệm Ầ

Mỗi nhân viên sẽ đƣợc đánh giá theo yêu cầu, sau đó tổng hợp lại và có kết quả chung về tình hình thực hiện công việc của nhân viên đó.

Mặc dù phƣơng pháp này là đánh giá tuyệt đối song các mức độ khi đánh giá lại mang tắnh áng chừng, bởi các mức độ hay tiêu chắ đôi khi không đƣợc lƣợng hóa. Phƣơng pháp đánh giá này có thể đƣợc thực hiện cụ thể hơn bằng phƣơng pháp cho điểm cho từng yếu tố rồi tổng hợp lại.

Thông qua phiếu khảo sát điều tra một số nội dung nghiên cứu về chất lƣợng lao động và hiện trạng trình độ lao độngẦ Đƣợc thực hiện qua các phƣơng pháp sau:

- Phƣơng pháp tổng hợp số liệu: - Phƣơng pháp phân tắch số liệu:

- Phƣơng pháp thống kê, so sánh và mô tả.

Sau khi đã có các cơ sở số liệu, thông tin thứ cấp và sơ cấp thì phƣơng pháp tổng hợp lại thông tin sẽ cho thấy một cái nhìn tổng quát về vấn đề chỉ số, chỉ tiêu nhu cầu nguồn nhân lực một cách toàn diện, nó sẽ giúp cho phƣơng pháp phân tắch đƣợc chắnh xác và hiệu quả.

2.3.3. Phương pháp phân tắch

2.3.3.1. Phương pháp thống kê kinh tế

Trên cơ sở các tài liệu, số liệu đã thu thập đƣợc ta tiến hành thống kê, phân tắch lại toàn bộ các tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu các cơ sở lý luận về nguồn lao động và tổ chức sử dụng hiệu quả nguồn lao động Vinacomin trong giai đoạn từ năm 2011 - 2013. Đồng thời loại bỏ những tài liệu, số liệu không cần thiết và thiếu chắnh xác.

Tổng hợp số liệu, những dữ liệu cấn thiết liên quan đến công tác quản lý và sử dụng nguồn lao động của Công ty, dựa trên những số liệu thống kê qua các năm để phân tắch các yếu tố ảnh hƣởng đến các dữ liệu thu thập đƣợc, đánh giá những ƣu điểm và nhƣợc điểm của công tác này từ đó đƣa ra những giải pháp thực hiện tốt hơn.

2.3.3.2.Phương pháp tắnh toán so sánh

Sau khi tắnh toán số liệu ta tiến hành so sánh số liệu giữa các năm. Từ đó đƣa ra đƣợc những nhận xét, đánh giá thông qua kết quả tổng hợp và tắnh toán số liệu để về hiệu quả sử dụng nguồn lao động tại Vinacomin 2011 - 2013 và phân tắch một số chỉ số từ năm 2011 - 2013.

Từ phƣơng pháp so sánh qua các năm để đánh giá sự phát triển, tăng trƣởng của Công ty. Từ những nhận xét đánh giá đƣa ra các kết luận về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Những thuận lợi, khó khăn; những ƣu điểm, nhƣợc điểm còn tồn tại.

2.3.3.3.Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo - Phương pháp chuyên gia:

Phƣơng pháp chuyên gia là phƣơng pháp thu thập dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia trong từng lĩnh vực, các nhà lãnh đạo, các cán bộ, các cán bộ quản lý, ngƣời sản xuất giỏi có kinh nghiệm, các cán bộ về kỹ thuật thông qua các tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp với họ để ta có kết luận chắnh xác.

- Phương pháp chuyên khảo:

Phƣơng pháp chuyên khảo là phƣơng pháp nghiên cứu các tài liệu mang tắnh chất lý luận về nguồn lao động và những tác động của nguồn lao động.

2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một nội dung quan trọng không thể thiếu của kế hoạch nói chung đó là xây dựng hệ thống chỉ tiêu. Hệ thống chi tiêu trong kế hoạch phát triển đƣợc hiểu là thƣớc đo cụ thể nhiệm vụ cần đạt đƣợc trong thời kỳ kế hoạch. Các thƣớc đo này thể hiện cả về số lƣợng và chất lƣợng. Nó cho phép xác định nội dung cơ bản của quá trình phát triển kinh tế, các bộ phận cấu thành cụ thể của nó và đƣợc Nhà nƣớc sử dụng dể thực hiện quá trình điều tiết nền kinh tế. Có nhiều cách phân loại hệ thống chỉ tiêu kế hoạch:

- Đứng trên góc độ phạm vi tắnh toán, hệ thống chỉ tiêu bao gồm các chỉ tiêu kế hoạch quốc gia nhƣ: Chỉ tiêu phản ánh chƣơng trình phát triển kinh tế đất nƣớc, các dự báo kinh tế-xã hội, các chỉ tiêu của hệ thốngài khoản quốc gia, nguồn ngân sách Chắnh phủ và tài chắnh Nhà nƣớc. Các chỉ tiêu kế hoạch của tỉnh, thành phố bao gồm các chỉ tiêu phản ánh chƣơng trình phát triển của các vùng và ngân sách địa phƣơng. Hệ thống các chỉ tiêu phát triển của từng ngành, nội bộ ngành nhƣ công nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn, giao thông, bƣu chắnh viễn thôngẦ

- Đứng trên góc độ nội dung, hệ thống chỉ tiêu đƣợc chia thành các chỉ tiêu phát triển kinh tế và các chỉ tiêu phát triển xã hội. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế đặt ra nhiệm vụ về tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và những cân đối nguồn lực chủ yếu

Các chỉ tiêu xã hội đƣa ra các mục tiêu giải quyết các vấn đề nhƣ: Xoá đói giảm nghèo, công bằng xã hội, phát triển y tế giáo dục, khoa học-công nghệ và các mục tiêu xã hội khác. Trong KH 5 năm PTKT-XH 2001-2005 một số chỉ tiêu xã hội nhƣ: Về giáo dục có chỉ tiêu học sinh đến trƣờng trong độ tuổi đến năm 2005: Trung học cơ sở là 80%, phổ thông trung học là 45%; Chỉ tiêu về dân số: Giảm tỉ lệ sinh bình quân 0,05%/năm;Tốc độ tăng dân số tự nhiên là 1,2%/năm;Tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động trong vòng 5 năm (trung bình 1,5 triệu lao động /năm); Tỉ lệ lao động qua đào tạo đến 2005 là 30%; Về y tế-chăm sóc sức khoẻ: Đảm bảo nhu cầu thuốc chữa bệnh 40%; Tỉ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng 22-5%(2005).

Để thực hiện sự gắn bó giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội, hiện nay ngƣời ta thƣờng đặt ra các chỉ tiêu lồng ghép. Các chỉ tiêu lồng ghép đảm bảo thể

hiện đƣợc cả hai yêu cầu trong một chỉ tiêu. Vắ dụ chỉ tiêu thu nhập bình quân trên đầu ngƣời, nhu cầu việc làm mới v..v..

-Đứng trên góc độ quản lý, hệ thống kế hoạch có chỉ tiêu pháp lệnh, chỉ tiêu hƣớng dẫn và chỉ tiêu dự báo. Chỉ tiêu pháp lệnh đƣợc Quốc hội và Chắnh phủ phê duyệt và trở thành bắt buộc phải hoàn thành trong thờ kỳ kế hoạch. Chỉ tiêu hƣớng dẫn thƣờng mang tắnh định hƣớng hoạt động của các ngành, dịa phƣơng, các đơn vị kinh tế và dùng để phân tắch, so sánh đánh giá mức độ phát triển của các đối tƣợng kế hoạch hoá. Các chỉ tiêu dự báo ở tầm vĩ mô làm cơ sở luận chứng cho các chỉ tiêu pháp lệnh phê chuẩn và đƣợc xem nhƣ các số liệu, thông tin kinh tế cho các đơn vị kinh tế, các ngành, địa phƣơng và các cơ quan có liên quan tham khảo.

-Theo phạm vi đơn vị đo lƣờng, hệ thống chỉ tiêu kế hoạch gồm có các chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị. Chỉ tiêu hiện vật xác định mặt vật chất của sản xuất, đƣợc đo lƣờng bằng các đơn vị đo hiện vật nhƣ: Cái, trọng lƣợng, kắch thƣớc, dung tắch v..v.. Chỉ tiêu hiện vật có tác dụng xác định cụ thể quy mô của sản xuất và dịch vụ, nó đƣa ra khả năng thiết lập mối quan hệ trực tiếp giữa mục tiêu sản xuất sản phẩm với khối lƣợng nhu cầu cung cấp các hàng hoá trung gian. Chỉ tiêu giá trị đo lƣờng cácnhiệm vụ, mục tiêu và quy mô phát triển của nền kinh tế dƣới hình thái tiền tệ,nó đƣợc sử dụng để hình thành các cân đối vĩ mô, cá con số phản ánh tổng hợp nội dung phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hƣớng phát triển của các ngành, vùng v..v..

-Ngoài các cách phân loại chủ yếu trên, hệ thống chỉ tiêu kế hoạch còn đƣợc chia thành chỉ tiêu tƣơng đối và chỉ tiêu tuyệt đối; chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng và số lƣợng. Tất cả các chỉ tiêu đều góp phần tăng cƣờng tắnh định lƣợng trong kế hoạch hoá phát triển. Tuy vậy, để thắch ứng với các điều kiện thƣờng xuyên biến đổi của kinh tế thị trƣờng và theo yêu cầu phát triển ngày càng cao của đời sống, xã hội, các kế hoạch phát triển hiện nay đặt trọng tâm vào các chỉ tiêu xã hội, các chỉ tiêu giá trị, cá chỉ tiêu mang tắnh chất hƣớng dẫn và dự báo.

Chƣơng 3

DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY TUYỂN THAN KHE THẦN VINACOMIN VÀ NHU CẦU LAO ĐỘNG CHO NHÀ MÁY

GIAI ĐOẠN 2015-2020

3.1. Khái quát về dự án nhà máy sàng tuyển than Khe Thần

3.1.1. Mặt bằng nhà máy sàng - tuyển than Khe Thần

- Tên dự án ỘDự án đầu tƣ xây dựng công trình Nhà máy sàng- tuyển than Khe ThầnỢ - Chủ dự án: Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Địa chỉ: 226 - Lê Duẩn - Quận Đống Đa - Hà Nội Điện thoại: 043 8512663

Fax: 043 8510724 - Cơ sở pháp lý:

+ Quyết định số 2468/QĐ-HĐTV ngày 28 tháng 10 năm 2011 về việc phê duyệt Dự án đầu tƣ xây dựng công trình Nhà máy sàng tuyển than Khe Thần.

+ Quyết định số 571/QĐ-UBND ngày 23/3/2011 của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Quảng ninh về việc phê duyệt qui hoạch chi tiết 1/500 và 1/2000.

3.1.1.1. Vị trắ địa lý của dự án

Vị trắ xây dựng nhà máy sàng - tuyển than Khe Thần thuộc Xã Thƣợng Yên Công - Thị xã Uông Bắ - Tỉnh Quảng Ninh cách trung tâm Thị xã Uông Bắ khoảng 10km về phắa Bắc.

3.1.1.2. Nội dung chủ yếu của dự án

a. Hình thức đầu tƣ công suất lựa chọn.

- Hình thức đầu tƣ công trình xây dựng nhà máy sàng-tuyển than Khe Thần là đầu tƣ mới.

- Nhà máy sàng-tuyển than Khe Thần với nhiệm vụ sàng tuyển nâng cấp than nguyên khai từ mỏ Nam Mẫu đạt tiêu chuẩn tiêu thụ.

b. Công suất lựa chọn

Theo Quy hoạch phát triển than vùng Uông Bắ đến năm 2015, có xét triển vọng tới năm 2025, cụm nhà máy tuyển than Khe Thần bao gồm 4 nhà máy: Nhà máy tuyển Khe Thần I, Nhà máy tuyển Khe Thần II, Nhà máy tuyển Khe Thần III

và Nhà máy tuyển Khe Thần IV, mỗi nhà máy có moodul công suất 2.5- 4 triệu tấn/năm. [17]

Bảng 3.1: Công suất của các nhà máy sàng - tuyển than Khe Thần

TT Các nhà máy tuyển Công suất (1.000 t/năm)

Năm bắt đầu sản xuất

Năm đạt công suất thiết kế

1 Nhà máy sàng-tuyển than Khe

Thần I 2.500 2015 2020

2

Nhà máy sàng-tuyển than Khe Thần II, Khe Thần III và Khe Thần IV

3x4.000 = 12.000 2020 2030

(Nguồn: Ban Đầu tư - Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam)

3.1.2. Chương trình sản xuất và quy mô công trình

3.1.2.1. Chương trình sản xuất

Chƣơng trình sản xuất của nhà máy tuyển than Khe Thần là sàng tuyển chế biến than nguyên khai của với công suất 2,5 triệu tấn/năm. Công nghệ đƣợc lựa chọn là: Sàng tách cám tối đa cấp cho nhà máy nhiệt điện hoặc có thể đƣa than vào tuyển tối đa bằng công nghệ hiện đại, tiên tiến nhằm tăng sản lƣợng các loại sản phẩm có chất lƣợng cao phục vụ hộ yêu cầu chất lƣợng cao hoặc xuất khẩu. Các sản phẩm than sau sàng tuyển là các loại than cục, than cám đạt chất lƣợng và chủng loại theo Tiêu chuẩn Việt Nam đối với than vùng Uông Bắ (TCVN 2279:1999) và Tiêu chuẩn ngành (TCCS 01: 2004).

3.1.2.2.Quy mô công trình

Nhà máy tuyển than Khe Thần có quy mô công suất sàng tuyển 2,5 triệu tấn theo than nguyên khai. Để đảm bảo công suất theo thiết kế đã xây dựng các công trình sản xuất và phục vụ sản xuất đƣợc tổng hợp trong Phụ lục 02.

3.1.2.3. Công suất của nhà máy

Căn cứ Báo cáo kết quả thực hiện Quy hoạch 60 của TKV, đề xuất và kiến nghị do Công ty CP tƣ vấn đầu tƣ mỏ và công nghiệp - VINACOMIN lập tháng 02 năm 2014 và kế hoạch khai thác than của mỏ than Nam Mẫu năm 2014 là 2,15 triệu tấn, từ năm 2017 trở đi sản lƣợng than khai thác của mỏ than Nam Mẫu sẽ đạt công suất ổn định là 2,5 triệu tấn/năm. Từ năm 2024, khi các mỏ than Bảo Đài đƣa vào hoạt động khai thác công suất nhà máy sẽ mở rộng lên tới 12,0 triệu tấn/năm.

Do đó công suất nhà máy sàng tuyển than Khe Thần nhƣ sau:

Nhà máy sàng-tuyển than Khe Thần giai đoạn 1 đƣợc chọn là 2,5 triệu tấn/năm. Giai đoạn 2 từ năm 2024 sẽ mở rộng là 8 - 12 triệu tấn/năm.

3.1.3. Phương án công nghệ sàng tuyển

Trên cơ sở yêu cầu về chủng loại, chất lƣợng sản phẩm, thành phần độ hạt, tắnh khả tuyển than nguyên khai các vỉa cấp cho nhà máy sàng - tuyển Khe Thần và công nghệ sàng tuyển hiện có trên thế giới và trong nƣớc, lựa chọn:

Tuyển bằng máy lắng 3 sản phẩm và tuyển lại than sạch máy lắng bằng xoáy lốc huyền phù 2 sản phẩm

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ công nghệ nhà máy sàng tuyển than Khe Thần - Vinacomin

Than -250 mm Từ các mỏ

Than cám

15-100 Sàng rung 2 mặt lƣới15 & 100 mm

Sàng kiểm tra lƣới15mm

0-15

Đập

ậị +100mm

Nhặt tay +100

Sàng rung rửa than

Sàng rửa TS Tuyển dăm gỗ Sàng rửa DG Sàng rửa TG Tuyển HPMNT =2,05 Sàng rửa ậT HT Tuyển từ 2 Đá thải Nghiền Than cám HT Tuyển từ 3

Sàng phân loại lƣới 35&50mm Sàng rung rửa TG Tuyển HPMNT =1,85 Sàng rửa bùn Than +50mm Than 35-50mm Sàng lƣới 15mm Than 15-35mm Than 0-15mm Bể cô đặc Lọc ép Than bùn Nƣớc TH Dăm gỗ HT Tuyển từ 1

3.1.4. Tổ chức sản xuất và chế độ làm việc của nhà máy

Một phần của tài liệu Xây dựng nguồn nhân lực cho dự án nhà máy sàng tuyển than Khe Thần Vinacomin giai đoạn 2015 đến 2020 (Trang 53 - 141)