Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 42 - 105)

6. Bố cục của luận văn

2.3.Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Thu Ngân sách nhà nước huyện Sông Lô

Chỉ tiêu thu NSNN phản ánh các khoản thu ngân sách trên địa bàn huyện và thu từ cấp trên hỗ trợ; số thu thực hiện trong năm so với dự toán đầu năm và các năm tiếp theo so với năm đầu kỳ thực hiện; cơ cấu nguồn thu NS huyện; tỷ lệ điều tiết Ngân sách huyện đƣợc hƣởng từ số thu trên địa bàn chi tiết theo từng khoản thu.

Chỉ tiêu này sẽ phản ánh số thu ngân sách trên địa bàn đáp ứng đƣợc bao nhiêu phần trăm so với tổng chi ngân sách huyện. Số liệu đƣợc tổng hợp từ báo cáo thu ngân sách của Chi cục thuế hàng năm. Số liệu đƣợc phân tích theo số tuyệt đối và tƣơng đối (tỷ lệ %) giữa thực hiện so với dự toán giao thu ngân sách và giữa kết quả thu ngân sách năm sau so với năm trƣớc.

2.3.2. Chi Ngân sách huyện Sông Lô

Là chỉ tiêu phản ánh số chi ngân sách hàng năm trên địa bàn huyện theo các khoản chi nhƣ: Chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển.

Chỉ tiêu này đƣợc tổng hợp qua báo cáo quyết toán chi ngân sách hàng năm của huyện, đồng thời phân tích, đánh giá theo số chênh lệch tuyệt đối và tƣơng đối (tỷ lệ %) giữa thực hiện so với dự toán giao; giữa kết quả thực hiện năm sau so với năm trƣớc.

2.3.3. Cân đối thu – chi Ngân sách huyện Sông Lô

Chỉ tiêu này phản ánh cân đối giữa thu – chi ngân sách huyện hàng năm. Số liệu đƣợc tổng hợp trên báo cáo quyết toán thu – chi ngân sách hàng năm. Số liệu đƣợc phân tích theo số chênh lệch về số tuyệt đối và tƣơng đối (tỷ lệ %) giữa thực hiện so với dự toán giao; giữa kết quả thực hiện năm sau so với năm trƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân còn tồn tại. Đây là chỉ tiêu phản ánh việc thực hiện chủ trƣơng của các cấp Đảng và chính quyền địa phƣơng trong từng thời kỳ.

2.3.5. Các chỉ tiêu về Kinh tế - xã hội, cơ cấu ngành nghề kinh tế của huyện Sông Lô huyện Sông Lô

Chỉ tiêu này đƣợc thể hiện bằng số tuyệt đối, số tƣơng đối và tỷ trọng % của từng thành phần riêng biệt trong tổng số các thành phần của toàn hệ thống của nền kinh tế trên địa bàn huyện.

* Nhận xét chương 2

Luận văn đã xây dựng các câu hỏi nghiên cứu phù hợp với đề tài của luận văn. Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn chủ yếu là các phƣơng pháp truyền thống nhƣ: Phƣơng pháp chọn địa bàn nghiên cứu; phƣơng pháp thu thập tài liệu; phƣơng pháp xử lý số liệu; phƣơng pháp phân tích, đảm bảo phục vụ tốt cho tổng hợp, đánh giá, phân tích các số liệu nghiên cứu để đƣa ra những nhận xét, kết luận và các giải pháp một cách khoa học, đáng tin cậy. Đồng thời, luận văn đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu phù hợp đảm bảo khai thác thông tin phục vụ nghiên cứu cho luận văn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH

HUYỆN SÔNG LÔ – TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2011 - 2013

3.1. Khái quát chung về đặc điểm của huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc ảnh hƣởng đến công tác quản lý Ngân sách huyện ảnh hƣởng đến công tác quản lý Ngân sách huyện

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

* Vị trí địa lý:

Sông Lô là huyện mới đƣợc tách từ huyện Lập Thạch theo nghị định số 09/NĐ-CP ngày 23/12/2008 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Lập Thạch thành 2 huyện Lập Thạch và huyện Sông Lô. Theo đó, huyện Sông Lô có diện tích là 150,32 km2

và vị trí địa lý nhƣ sau : phía Đông giáp huyện Lập Thạch, phía Tây giáp huyện Phù Ninh và thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp huyện Lập Thạch và thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ, phía Bắc giáp huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang.

Huyện Sông Lô là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, cách thành phố Vĩnh Yên khoảng 25 km và cách thủ đô Hà Nội khoảng 80km và cách sân bay quốc tế nội bài khoảng 55km vì vậy trong tƣơng lai huyện có nhiều cơ hội và khả năng thực hiện giao thƣơng kinh tế với các khu vực lân cận, đặc biệt với thành phố Vĩnh Yên và với thủ đô Hà Nội.

* Tài nguyên thiên nhiên:

- Tài nguyên đất: Sông Lô có tổng diện tích tự nhiên là: 15.031.77 ha trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 6142.94 ha chiếm 40.87%; đất lâm nghiệp là 3.921.86 ha chiếm 26.10%; đất nuôi trồng thủy sản là 147.92 ha chiếm 0.98%; đất phi nông nghiệp là 3.841.4 ha chiếm 25.56%; đất chƣa sử dụng là 976.55 ha chiếm 6.50%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tài nguyên nƣớc: Nguồn nƣớc mặt của huyện khá lớn với diện tích

mặt nƣớc, sông suối chiếm 1,14% diện tích tự nhiên, trong đó chủ yếu là nguồn nƣớc mặt từ sông Lô. Ngoài các sông, suối hiện có trên địa bàn, lƣợng mƣa hàng năm cũng khá cao (từ 1.600 - 1.800 mm) cùng với nhiều ao hồ chứa nƣớc đã tạo ra nguồn nƣớc mặt khá phong phú.

Tuy nhiên, nguồn nƣớc mặt phân bố không đồng đều giữa các tháng trong năm và chất lƣợng nƣớc cũng thay đổi theo mùa. Vào những tháng đầu mùa mƣa, chất lƣợng nƣớc mặt không ổn định, độ đục lớn và có nhiều chất hữu cơ do quá trình rửa trôi các chất trên bề mặt lƣu vực. Về mùa đông lƣợng nƣớc mặt hạn chế vì khả năng mở rộng diện tích gieo trồng vụ Đông nhƣ trồng rau, ngô, đậu tƣơng gặp nhiều khó khăn.

Nguồn nƣớc ngầm: Nguồn nƣớc ngầm của huyện đƣợc nhân dân khai thác thông qua các hình thức nhƣ giếng khơi, giếng khoan. Đến nay chƣa có tài liệu nào đánh giá chính thức về nguồn nƣớc ngầm của huyện, nhƣng qua thực tế cho thấy việc khai thác mạch nƣớc ngầm phục vụ sinh hoạt, ngƣời dân trong huyện gặp nhiều khó khăn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tài nguyên rừng: Huyện Sông Lô là huyện chuyển tiếp giữa vùng đồi núi và vùng đồng bằng nên diện tích đất lâm nghiệp khá lớn. Thảm thực vật tự nhiên gồm các loại cây thân gỗ, tầng dƣới là các loại dây leo và các loại cỏ dại. Rừng trồng chủ yếu là rừng bạch đàn, keo lá tràm trồng theo dự án. Hệ động vật rừng còn nghèo nàn, hiện chỉ có bò sát, lƣỡng cƣ và lớp chim là phong phú nhất.

- Tài nguyên khoáng sản: Sông Lô là một trong những huyện nghèo tài nguyên của tỉnh Vĩnh Phúc. Nguồn tài nguyên khoáng sản ở đây chủ yếu là than nâu tập trung nhiều ở các xã Bạch Lƣu và Đồng Thịnh.

Huyện Sông Lô có dòng sông Lô chảy qua nên có tiềm năng về khai thác cát, sỏi. Cát, sỏi sông Lô thuộc loại thạch anh, silic có độ cứng cao, độ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bám dính tốt. Ngoài ra ở huyện còn có cát, sỏi bậc thềm ở vùng Cao Phong có trữ lƣợng khá lớn.

- Tài nguyên nhân văn và du lịch: Sông Lô tuy là huyện mới đƣợc tách ra từ huyện Lập Thạch nhƣng mảnh đất và con ngƣời nơi đây có văn hóa lịch sử lâu đời. Trên địa bàn huyện có nhiều danh lam thắng cảnh gắn liền với lịch sử mang giá trị văn hóa, tinh thần sâu sắc. Tiêu biểu là tháp Bình Sơn - ngọn tháp tiêu biểu cho kiến trúc chùa tháp thời Lý - Trần cao nhất còn lại đến ngày nay. Ngọn tháp này đƣợc đánh giá là một trong những di tích lịch sử và di tích nghệ thuật có giá trị cao và bậc nhất trên lãnh thổ Việt Nam. Cùng với nhiều di tích khác của huyện đã và đang thu hút nhiều khách du lịch đến thăm quan.

Ngoài ra, huyện Sông Lô còn có thác Bay, Hang Đề Thám và Thiền Viện Trúc Lâm trên núi Sáng Sơn thuộc xã Đồng Quế ở độ cao 800 m so với mặt nƣớc biển.

Bên cạnh các di tích mang đậm dấu ấn lịch sử kể trên, Sông Lô còn có vƣờn cò Hải Lựu thuộc xã Hải Lựu và vƣờn cò Đâm Sai thuộc xã Đồng Thịnh hiện có hàng trăm con cò và hàng trăm loại thực vật quý hiếm sinh sôi và cƣ ngụ, rất thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, thăm quan. Do vậy, huyện cần có các biện pháp tích cực để bảo tồn và phát triển vƣờn cò này phục vụ cho phát triển du lịch.

Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tƣơng đối thuận lợi, lại là huyện có tuyến đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai chạy qua, Sông Lô có thuận lợi để phát triển Kinh tế - Xã hội.

3.1.2. Đặc điểm Kinh tế - Xã hội huyện Sông Lô

Năm 2009, huyện Sông Lô đƣợc thành lập, từ đó đến nay nền kinh tế của huyện tiếp tục ổn định và phát triển đồng đều ở tất cả các ngành, các lĩnh vực, cụ thể là: Sản xuất Nông- Lâm - Ngƣ thuỷ sản tiếp tục phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng, giá trị và hiệu quả sản xuất; công nghiệp, xây dựng tiếp tục duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng khá cao, năng lực sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

xuất của nhiều ngành, nhiều sản phẩm tăng nhanh; các ngành dịch vụ tiếp tục duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng ổn định, qui mô thị trƣờng đƣợc mở rộng; cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, cơ cấu kinh tế trong ngành nông nghiệp, cũng đang có sự chuyển dịch tích cực: giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản và lâm nghiệp. Tốc độ phát triển kinh tế năm 2013 đạt: 16,4%. Tổng giá trị sản xuất đạt 2.212.027 triệu đồng, tăng 281.925 triệu đồng so với năm 2012. Bình quân lƣơng thực đạt 370kg/ngƣời/năm. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 22.440 nghìn đồng/năm (tăng 2.600 nghìn đồng so với cùng kỳ).

Trên thực tế đây là mức tăng trƣởng khá cao, một phần xuất phát từ lý do giá trị gia tăng VAT hàng năm của huyện tƣơng đối thấp nên mặc dù tốc độ tăng cao nhƣng quy mô VAT đạt đƣợc vẫn còn thấp.

- Ngành công nghiệp - xây dựng: Chiếm 30,76%. Trong đó, xây dựng đạt tốc độ tăng trƣởng cao hơn lĩnh vực công nghiệp. Sở dĩ lĩnh vực xây dựng có tốc độ tăng trƣởng cao hơn lĩnh vực công nghiệp là do huyện Sông Lô có một số cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ, lẻ do hộ tƣ nhân cá thể tổ chức, chƣa có các khu công nghiệp để có thể tạo ra giá trị sản xuất và giá trị gia tăng cao cho ngành này.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành của huyện Sông Lô đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.1: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành giai đoạn 2011 - 2013 Đơn vị tính: % Số TT Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tốc độ phát triển % 2012/2011 2013/2012 Bình quân

1 Nông-Lâm nghiệp-Thuỷ sản 48,56 45,31 44,80 93,3 98,8 96,0 2 Công nghiệp - 30,37 32,21 30,76 106,1 95,5 100,8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xây dựng

3 Dịch vụ 21,07 22,48 24,4 106,7 108,7 107,7

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Sông Lô - tỉnh Vĩnh Phúc)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy cơ cấu kinh tế của huyện Sông Lô đã có sự chuyển biến tích cực. Cụ thể, năm 2011 là: Nông lâm nghiệp: 48,56%; công nghiệp - xây dựng: 30,37%; dịch vụ: 21,07%, thì đến năm 2013, các tỷ lệ tƣơng ứng là: Nông nghiệp giảm xuống còn: 44,80%; công nghiệp - xây dựng tăng lên đạt: 30,76%, (có thể thấy ngành công nghiệp xây dựng của huyện trong năm 2012 có sự biến động lớn là do huyện mới thành lập, được sự quan tâm đầu tư của tỉnh về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu hành chính của huyện); dịch vụ đạt: 24,44%. Trong tƣơng lai tốc độ tăng trƣởng

của khu vực các ngành dịch vụ, thƣơng mại sẽ đạt tỷ lệ cao nếu khai thác tốt tiềm năng và chuẩn bị tốt hơn các điều kiện về vốn và hạ tầng thƣơng mại – du lịch Về cơ bản ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, bƣu chính viễn thông, bảo hiểm phát triển nhanh và có tiến bộ. Đặc biệt là tiềm năng du lịch để phát triển các di sản lịch sử, văn hóa lâu đời nhƣ: Thiền viên Trúc lâm, thác bay, tháp Bình Sơn…

44,80%

30,76% 24,44%

Nông nghiệp- Lâm nghiệp-Thủy sản

Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện Sông Lô năm 2013

Sự chuyển biến tích cực về cơ cấu kinh tế đã làm cho GTSX giữa các ngành cũng không ngừng tăng lên, kết quả thể hiện qua bảng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.2: Quy mô GTSX các ngành giai đoạn 2011 - 2013

(Tính theo giá so sánh năm 2011)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Số

TT Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tốc độ phát triển % 2012 2013 B.Q I Tổng giá trị sản xuất 1.606.451,00 1.829.102,00 2.121.027,00 113,8 116,0 114,9

1 Nông nghiệp 780.092,61 828.766,12 950.220,10 106,2 114,6 110,4 2 Công nghiệp - Xây dựng 487.879,17 589.153,15 652.427,91 120,7 110,7 115,7 3 Dịch vụ 338.479,23 411.182,13 518.379,00 121,5 126,0 123,7

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc)

Qua số liệu trên ta thấy rằng, GTSX các ngành đều tăng, trong đó GTSX các ngành: Công nghiệp - Xây dựng và dịch vụ đang ngày càng tăng lên với tốc độ tăng cao. GTSX của khu vực dịch vụ tăng nhanh và có tính tƣơng đối ổn định là do sự phát triển đô thị của trung tâm huyện lỵ và sự phát triển đô thị hóa nhanh của một số xã trên địa bàn. GTSX giữa các ngành tăng làm cho tổng GTSX trong những năm qua cũng không ngừng tăng lên. Có thể thấy rõ sự gia tăng về GTSX những năm vừa qua ở biểu đồ 3.2 nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1,829,102 1,606,451 2,121,027 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng giá trị sản xuất

Biểu đồ 3.2: Tổng GTSX giai đoạn 2011 – 2013

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Sông Lô - tỉnh Vĩnh Phúc) * Tình hình dân số và lao động:

- Dân số

Dân số trung bình toàn huyện năm 2013 là 93.065 ngƣời; gồm 07 dân tộc: Kinh, Dao, Cao lan, Sán dìu, Tày, Nùng, Hoa; là một trong những huyện có dân số đông của tỉnh Vĩnh Phúc, mật độ dân số là 619 ngƣời/km2. Trên 90% dân số của huyện Sông Lô sống ở nông thôn, trong đó đa phần là dân số nông nghiệp. Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên năm 2013 của huyện Sông Lô là 2,23 %. Dân số Sông Lô phân bố không đồng đều, tập trung ở các xã vùng ven sông, các xã vùng đồng bằng và gần các tuyến đƣờng giao thông.

- Lao động việc làm

Lực lƣợng lao động chiếm gần 53% dân số, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm 3,2% so với tổng số lao động. Trong những năm qua, huyện đã chú trọng giải quyết việc làm bằng nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên tỷ trọng lao động không có việc làm vẫn cao (chiếm khoảng 12,2% số dân trong độ tuổi lao động không tham gia vào các ngành kinh tế).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chất lƣợng lao động trong các ngành phi nông nghiệp tăng dần lên do nhu cầu phát triển các khu công nghiệp trong tỉnh và các ngành dịch vụ thƣơng mại. Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề (bao gồm cả dài hạn và ngắn hạn) chiếm khoảng 13,5%.

Nguồn lao động trên địa huyện khá dồi dào, ngƣời dân có tính cần cù, chịu khó, tuy nhiên lao động chủ yếu là phổ thông, chƣa qua đào tạo nghề,

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 42 - 105)