Đặc điểm Kinh tế Xã hội huyện Sông Lô

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 46 - 51)

6. Bố cục của luận văn

3.1.2.Đặc điểm Kinh tế Xã hội huyện Sông Lô

Năm 2009, huyện Sông Lô đƣợc thành lập, từ đó đến nay nền kinh tế của huyện tiếp tục ổn định và phát triển đồng đều ở tất cả các ngành, các lĩnh vực, cụ thể là: Sản xuất Nông- Lâm - Ngƣ thuỷ sản tiếp tục phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng, giá trị và hiệu quả sản xuất; công nghiệp, xây dựng tiếp tục duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng khá cao, năng lực sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

xuất của nhiều ngành, nhiều sản phẩm tăng nhanh; các ngành dịch vụ tiếp tục duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng ổn định, qui mô thị trƣờng đƣợc mở rộng; cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, cơ cấu kinh tế trong ngành nông nghiệp, cũng đang có sự chuyển dịch tích cực: giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản và lâm nghiệp. Tốc độ phát triển kinh tế năm 2013 đạt: 16,4%. Tổng giá trị sản xuất đạt 2.212.027 triệu đồng, tăng 281.925 triệu đồng so với năm 2012. Bình quân lƣơng thực đạt 370kg/ngƣời/năm. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 22.440 nghìn đồng/năm (tăng 2.600 nghìn đồng so với cùng kỳ).

Trên thực tế đây là mức tăng trƣởng khá cao, một phần xuất phát từ lý do giá trị gia tăng VAT hàng năm của huyện tƣơng đối thấp nên mặc dù tốc độ tăng cao nhƣng quy mô VAT đạt đƣợc vẫn còn thấp.

- Ngành công nghiệp - xây dựng: Chiếm 30,76%. Trong đó, xây dựng đạt tốc độ tăng trƣởng cao hơn lĩnh vực công nghiệp. Sở dĩ lĩnh vực xây dựng có tốc độ tăng trƣởng cao hơn lĩnh vực công nghiệp là do huyện Sông Lô có một số cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ, lẻ do hộ tƣ nhân cá thể tổ chức, chƣa có các khu công nghiệp để có thể tạo ra giá trị sản xuất và giá trị gia tăng cao cho ngành này.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành của huyện Sông Lô đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.1: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành giai đoạn 2011 - 2013 Đơn vị tính: % Số TT Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tốc độ phát triển % 2012/2011 2013/2012 Bình quân

1 Nông-Lâm nghiệp-Thuỷ sản 48,56 45,31 44,80 93,3 98,8 96,0 2 Công nghiệp - 30,37 32,21 30,76 106,1 95,5 100,8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xây dựng

3 Dịch vụ 21,07 22,48 24,4 106,7 108,7 107,7

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Sông Lô - tỉnh Vĩnh Phúc)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy cơ cấu kinh tế của huyện Sông Lô đã có sự chuyển biến tích cực. Cụ thể, năm 2011 là: Nông lâm nghiệp: 48,56%; công nghiệp - xây dựng: 30,37%; dịch vụ: 21,07%, thì đến năm 2013, các tỷ lệ tƣơng ứng là: Nông nghiệp giảm xuống còn: 44,80%; công nghiệp - xây dựng tăng lên đạt: 30,76%, (có thể thấy ngành công nghiệp xây dựng của huyện trong năm 2012 có sự biến động lớn là do huyện mới thành lập, được sự quan tâm đầu tư của tỉnh về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu hành chính của huyện); dịch vụ đạt: 24,44%. Trong tƣơng lai tốc độ tăng trƣởng

của khu vực các ngành dịch vụ, thƣơng mại sẽ đạt tỷ lệ cao nếu khai thác tốt tiềm năng và chuẩn bị tốt hơn các điều kiện về vốn và hạ tầng thƣơng mại – du lịch Về cơ bản ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, bƣu chính viễn thông, bảo hiểm phát triển nhanh và có tiến bộ. Đặc biệt là tiềm năng du lịch để phát triển các di sản lịch sử, văn hóa lâu đời nhƣ: Thiền viên Trúc lâm, thác bay, tháp Bình Sơn…

44,80%

30,76% 24,44%

Nông nghiệp- Lâm nghiệp-Thủy sản

Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện Sông Lô năm 2013

Sự chuyển biến tích cực về cơ cấu kinh tế đã làm cho GTSX giữa các ngành cũng không ngừng tăng lên, kết quả thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.2: Quy mô GTSX các ngành giai đoạn 2011 - 2013

(Tính theo giá so sánh năm 2011)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Số

TT Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tốc độ phát triển % 2012 2013 B.Q I Tổng giá trị sản xuất 1.606.451,00 1.829.102,00 2.121.027,00 113,8 116,0 114,9

1 Nông nghiệp 780.092,61 828.766,12 950.220,10 106,2 114,6 110,4 2 Công nghiệp - Xây dựng 487.879,17 589.153,15 652.427,91 120,7 110,7 115,7 3 Dịch vụ 338.479,23 411.182,13 518.379,00 121,5 126,0 123,7

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc)

Qua số liệu trên ta thấy rằng, GTSX các ngành đều tăng, trong đó GTSX các ngành: Công nghiệp - Xây dựng và dịch vụ đang ngày càng tăng lên với tốc độ tăng cao. GTSX của khu vực dịch vụ tăng nhanh và có tính tƣơng đối ổn định là do sự phát triển đô thị của trung tâm huyện lỵ và sự phát triển đô thị hóa nhanh của một số xã trên địa bàn. GTSX giữa các ngành tăng làm cho tổng GTSX trong những năm qua cũng không ngừng tăng lên. Có thể thấy rõ sự gia tăng về GTSX những năm vừa qua ở biểu đồ 3.2 nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1,829,102 1,606,451 2,121,027 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng giá trị sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 3.2: Tổng GTSX giai đoạn 2011 – 2013

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Sông Lô - tỉnh Vĩnh Phúc) * Tình hình dân số và lao động:

- Dân số

Dân số trung bình toàn huyện năm 2013 là 93.065 ngƣời; gồm 07 dân tộc: Kinh, Dao, Cao lan, Sán dìu, Tày, Nùng, Hoa; là một trong những huyện có dân số đông của tỉnh Vĩnh Phúc, mật độ dân số là 619 ngƣời/km2. Trên 90% dân số của huyện Sông Lô sống ở nông thôn, trong đó đa phần là dân số nông nghiệp. Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên năm 2013 của huyện Sông Lô là 2,23 %. Dân số Sông Lô phân bố không đồng đều, tập trung ở các xã vùng ven sông, các xã vùng đồng bằng và gần các tuyến đƣờng giao thông.

- Lao động việc làm

Lực lƣợng lao động chiếm gần 53% dân số, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm 3,2% so với tổng số lao động. Trong những năm qua, huyện đã chú trọng giải quyết việc làm bằng nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên tỷ trọng lao động không có việc làm vẫn cao (chiếm khoảng 12,2% số dân trong độ tuổi lao động không tham gia vào các ngành kinh tế).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chất lƣợng lao động trong các ngành phi nông nghiệp tăng dần lên do nhu cầu phát triển các khu công nghiệp trong tỉnh và các ngành dịch vụ thƣơng mại. Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề (bao gồm cả dài hạn và ngắn hạn) chiếm khoảng 13,5%.

Nguồn lao động trên địa huyện khá dồi dào, ngƣời dân có tính cần cù, chịu khó, tuy nhiên lao động chủ yếu là phổ thông, chƣa qua đào tạo nghề, chiếm chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.

* Thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội - Hệ thống giao thông:

. Bên cạnh đó, hệ thố .

Hệ thống giao thông của huyện trong những năm gần đây đƣợc đầ ở rộng đáp ứng đƣợc sự phát triển của nền kinh tế xã hội, thuận lợi cho giao thƣơng hàng hoá, đi lại của nhân dân trong huyện. Nhiều tuyến đƣờng đƣợc cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới, kể cả hệ thống giao thông nông thôn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 46 - 51)