Đối với UBND tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 98 - 99)

6. Bố cục của luận văn

4.3.2. Đối với UBND tỉnh Vĩnh Phúc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Nâng cao hơn nữa chất lƣợng công tác lập dự toán và giao kế hoạch thu chi Ngân sách. Cụ thể: việc giao dự toán thu – chi đối với các huyện, thành, thị phải đúng, đủ và công bằng; đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tƣ XDCB, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng xin cho, chạy vốn. Phải đảm bảo phát huy quyền chủ động của các huyện, thành, thị; từ đó, đảm bảo tính khoa học và thực tiễn của dự toán ngân sách để có sự trợ cấp cân đối Ngân sách hợp lý.

- Đẩy mạnh hơn nữa việc phân cấp thu, chi Ngân sách cho các huyện, thành thị trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là lĩnh vực chi đầu tƣ XDCB trên địa bàn. Trong quy định về tỉ lệ điều tiết các khoản thu cân đối trên địa bàn cần ƣu tiên giành tỷ lệ điều tiết cao cho các huyện, xã thị trấn kinh tế còn khó khăn; điều này, tạo điều kiện giúp các huyện, xã cân đối đƣợc Ngân sách cấp mình, từ đó giảm trợ cấp từ cấp trên, có nhƣ vậy mới nâng cao vai trò quản lý Nhà nƣớc của các cấp chính quyền ở địa phƣơng.

- Đầu tƣ cơ sở vật chất về công nghệ thông tin để đƣa ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý Ngân sách, tạo ra sự đồng bộ, thống nhất trong số liệu thu, chi giữa các cơ quan Tài chính – Kho bạc – Thuế; đáp ứng đƣợc yêu cầu của cấp thẩm quyền cũng nhƣ phục vụ cân đối ngân sách trên địa bàn huyện.

- Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, xử lý các sai phạm, nhằm kịp thời phát hiện những sai phạm mang tính chất trọng yếu; đảm bảo cho công tác quản lý ngân sách tại các huyện, thành, thị đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)