Thực trạng công tác quản lý, điều hành Ngân sách huyện Sông Lô

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 59 - 80)

6. Bố cục của luận văn

3.2.3.Thực trạng công tác quản lý, điều hành Ngân sách huyện Sông Lô

giai đoạn 2011 - 2013

3.2.3.1. Công tác lập, quyết định, phân bổ và giao dự toán Ngân sách

Trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện, việc lập dự toán ngân sách hàng năm đƣợc thực hiện theo quy định của luật ngân sách. Căn cứ số kiểm tra của Sở Tài chính, kết quả thực hiện dự toán thu, chi ngân sách năm trƣớc, Phòng Tài chính huyện là cơ quan tổng hợp các chỉ tiêu, định mức thu, chi của các đơn vị dự toán, các xã, thị trấn trình UBND huyện gửi sở Tài chính thẩm định. Sau khi có quyết định giao dự toán của UBND tỉnh, Phòng Tài chính huyện tham mƣu cho UBND huyện phân bổ và giao chỉ tiêu thực hiện dự toán thu, chi ngân sách cho các đơn vị dự toán huyện và các xã, thị trấn.

Quyết định giao dự toán ngân sách địa phƣơng đƣợc ban hành ngay trong đầu tháng 01 hàng năm, giúp cho các đơn vị chủ động trong việc thực hiện dự toán và Kho bạc nhà nƣớc làm căn cứ kiểm soát các nội dung thu, chi theo định mức đƣợc giao.

3.2.3.2. Tình hình thực hiện dự toán Ngân sách huyện Sông Lô

Trong những năm qua công tác quản lý điều hành ngân sách huyện đƣợc kiểm soát tƣơng đối chặt chẽ, vì vậy việc thực hiện, chấp hành dự toán ngân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sách của các đơn vị dự toán, các xã, thị trấn từng bƣớc đi vào nề nếp. Các nội dung thu, chi đều bám sát vào dự toán đƣợc giao, cơ quan Thuế, Tài chính, Kho bạc nhà nƣớc có sự phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên giám sát đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch, các chỉ tiêu thu còn chƣa đạt để đảm bảo các nguồn thu đƣợc khai thác triệt để, kịp thời, các nội dung chi đƣợc kiểm soát trong định mức đƣợc giao.

Kết quả thực hiện dự toán thu - chi Ngân sách huyện Sông Lô giai đoạn 2011 - 2013 cụ thể nhƣ sau:

a. Công tác thu Ngân sách

Thu NSNN của huyện Sông Lô những năm gần đây đã có sự thay đổi rõ rệt, luôn vƣợt dự toán đƣợc giao hàng năm, tuy nhiên do huyện chƣa có các khu công nghiệp để phát triển kinh tế địa phƣơng, cơ cấu kinh tế từ các ngành du lịch, dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ vì vậy nguồn thu trên địa bàn còn thấp. Kết quả đƣợc thể hiện qua bảng 3.4 dƣới đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.4: Tình hình thực hiện dự toán thu Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Nội dung

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Dự toán Thực hiện %TH/DT Dự toán Thực hiện %TH/DT %TH so với 2011 Dự toán Thực hiện %TH/DT %TH so với 2012 1 2 3=2/1 4 5 6=5/4 7=5/2 8 9 10=9/8 11=9/5

TỔNG THU NSNN TRÊN ĐỊA BÀN 11.444 64.026 559,4 18.957 89.438 471,8 139,7 22.850 97.740 427,7 109,3 A Tổng các khoản thu cân đối 10.260 57.905 534,2 15.950 76.066 476,9 131,4 19.670 82.695 420,4 180,7

I Thu nội địa 10.260 28.975 252,3 15.950 20.147 126,3 69,5 19.670 26.188 133,1 129,9

1 Thu từ kinh tế Quốc doanh - 18 20

2 Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 2.600 4.376 168,3 5.400 8.128 150,5 185,7 7.850 10.462 133,3 128,7

3 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 24 30 54

4 Thu lệ phí trƣớc bạ 3.000 3.780 126,0 4.200 3.553 84,6 94,0 4.200 3.942 93,9 110,9

5 Các khoản thu thuế về nhà đất 3.360 18.681 464,1 4.550 4.899 107,7 26,2 5.470 7.738 141,5

6 Thuế thu nhập cá nhân 500 530 106,0 550 358 65,1 67,5 400 350 87,5 97,8

7 Thu phí, lệ phí 200 708 354,0 300 1.111 370,3 156,9 800 1.366 170,8 122,9

8 Các khoản thu tại xã 400 486 122 ,0 730 888 121,6 182,7 730 655 89,7 73,8

9 Thu khác ngân sách 200 390 195,0 220 1.162 528,1 297,9 220 1.601 727,7 137,8

II Thu kết dư từ năm trước 7.285 25.021 343,4 20.782 83,0

III Thu chuyển nguồn 21.645 30.898 35.727 115,6

B Các khoản thu để lại quản lý qua NS 1.184 4.512 517,0 3.007 10.123 444,7 218,4 3.180 15.045 473,1 112,5 C Thu NS huyện hƣởng theo phân cấp 7.823 25.888 330,9 13.689 15.574 113,8 60,2 15.392 18.558 120,5 119,2 D Thu bổ sung từ NS cấp trên 200.149 386.253 192,9 245.934 487.072 190,0 126,1 305.823 490.681 160,4 100,8

- Bổ sung cân đối 200.149 249.662 124,7 200.150 251.505 125,6 100,7 200.150 251.505 125,6 100,0 - Bổ sung có mục tiêu 136.591 45.784 235.567 514,5 172,4 105.673 239.176 226,3 101,5

E Thu từ NS cấp dưới nộp lên 300

TỔNG THU NS HUYỆN HƢỞNG

(B + C + D + E + II + III) 221.593 445.583 264.891 568.988 328.673 580.793

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua bảng 3.4, ta thấy:

* Về tổng thu NSNN trên địa bàn:

Tổng thu NSNN trên địa bàn huyện từ năm 2011 - 2013, thực hiện đều vƣợt dự toán đƣợc giao đầu năm, tuy nhiên kết quả thực hiện từng năm có mức tăng không ổn định. Cụ thể: Năm 2011 đạt 559,4% dự toán; năm 2012 đạt 471,8% và tăng 39,7% so với thực hiện năm 2011; năm 2013 đạt 427,7% so với dự toán, tăng 9,3% so với thực hiện năm 2012. Các khoản thu đạt tỷ lệ cao bao gồm:

- Thu từ khu vực doanh nghiệp quốc doanh: (Các khoản thu từ khu vực doanh nghiệp này gồm: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp…). Năm 2011, thu từ khu vực doanh nghiệp này thực hiện là 4.376 triệu đồng, tƣơng ứng đạt 168,3% so với dự toán; năm 2012 thực hiện là 8.128 triệu đồng, đạt 150% so với dự toán, tăng 85,7% so với thực hiện năm 2011 và năm 2013 thực hiện là 10.462 triệu đồng, đạt 133,3% so với dự toán đầu năm, tăng 28,7% so với thực hiện năm 2012.

- Thu tiền sử dụng đất: năm 2011 thực hiện là 18.681 triệu đồng, đạt 555,9% so với dự toán; Năm 2012 thực hiện là 4.899 triệu đồng, đạt 107,7% so với dự toán và chỉ đạt 23,1% so với thực hiện năm 2011. Năm 2013 thực hiện là 7.738 triệu đồng, đạt 141,5% so với dự toán, tăng 57,9% so với thực hiện năm 2012. Nguồn thu này chủ yếu là thu từ tiền đấu giá QSD đất trên địa bàn các xã, thị trấn của huyện. Năm 2011, thu tiền sử dụng đất đạt tỷ lệ cao so với dự toán là do trong năm, Hội đồng đấu giá QSD đất huyện đã tổ chức đấu giá QSD đất ở địa bàn các xã, thị trấn tại những khu vực trung tâm có vị trí thuận lợi cho việc kinh doanh, buôn bán đồng thời nhu cầu mua, bán giao dịch bất động sản tại thời điểm này trên địa bàn huyện tƣơng đối sôi động. Nguồn thu này vƣợt dự toán ở hầu hết các năm và có sự tăng giảm thất thƣờng là: một mặt, khoản thu này phụ thuộc vào các cá nhân, tổ chức có nhu cầu tham gia đấu giá đất ở những vị trí phù hợp với yêu cầu của mình; mặt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khác, đây là nguồn thu khó dự tính đƣợc vì phụ thuộc vào đối tƣợng tham gia đấu giá nhiều hay ít mà quyết định đến giá trị của khoản thu nộp. Hơn nữa, nguồn thu này không đều qua các năm là do quỹ đất có vị trí thuận lợi để tổ chức đấu giá trên địa bàn có hạn, ngày càng giảm. Điều này, dẫn đến thu Ngân sách không bền vững, điều hành Ngân sách sẽ bị động, dễ sinh ra hiện tƣợng mất cân đối Ngân sách, dẫn đến phải điều chỉnh dự toán. Muốn tạo đƣợc nguồn thu từ nguồn này có sự ổn định thì địa phƣơng cần có quy hoạch, kế hoạch cụ thể để từ đó đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng để có quỹ đất đấu giá hàng năm.

- Các khoản thu từ khu vực kinh tế NQD, thu thuế thu nhập cá nhân, thuế tài nguyên, lệ phí trƣớc bạ, thu khác Ngân sách, thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản của xã và thu quản lý qua Ngân sách trên địa bàn huyện, những năm qua đều tăng so với dự toán; số thực hiện của năm sau cao hơn năm trƣớc. Tuy nhiên, do đặc điểm kinh tế của huyện chƣa phát triển, nên những khoản thu này thƣờng không cao và do đó, nó không ảnh hƣởng lớn đến tổng thu NSNN trên địa bàn huyện.

- Thu phí và lệ phí: năm 2011 đạt 354,0% so với dự toán; năm 2012 đạt 370% so với dự toán và tăng 56,9% so với thực hiện năm 2011; năm 2013 đạt 170,8% so với dự toán, tăng 22,9% so với thực hiện năm 2012. Khoản thu này tăng cao chủ yếu là các khoản phí, lệ phí thuộc Ngân sách trung ƣơng; mà các khoản thu này khi xây dựng dự toán không đƣa vào vì không thuộc nguồn cân đối Ngân sách của địa phƣơng, hơn nữa khoản thu này phụ thuộc vào tình hình thực tế phát sinh trên địa bàn huyện.

- Lệ phí trƣớc bạ: Khoản thu này chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong tổng thu cân đối ngân sách, năm 2011 thu phí trƣớc bạ đạt 126,0% tuy nhiên các năm 2012 chỉ tiêu này thu đạt 84,6% và năm 2013 đạt 93,9%; chỉ tiêu này không đạt so với dự toán do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế, giao dịch của thị trƣờng bất động sản giảm mạnh làm tác động không nhỏ đến nguồn thu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Thu để lại quản lý qua Ngân sách: Đây là khoản thu phạt an toàn giao thông, tịch thu chống buôn lậu, thu đền bù do nhà nƣớc thu hồi đất, thu đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng tại địa phƣơng, thu học phí. Khoản thu này không lớn nhƣng hàng năm, thực hiện đều vƣợt dự toán đƣợc giao và thực hiện năm sau cao hơn năm trƣớc. Năm 2011 các khoản thu quản lý qua ngân sách là 6121 triệu đồng, đạt 517,0% so với dự toán; năm 2012 là 13.372 triệu đồng, đạt 444,7% so với dự toán tăng 118,4% so với năm 2011; đến năm 2013 số thu tăng lên là 15.045 triệu đồng, đạt 473,1% so với dự toán, tăng 12,5% so với năm 2012. Khoản thu này luôn vƣợt dự toán với tỷ lệ cao, chủ yếu là thu từ nguồn đền bù do nhà nƣớc thu hồi đất để xây dựng công trình phúc lợi xã hội nhƣ đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai; Đƣờng điện 500KV Sơn La - Hiệp Hòa; các công trình giao thông của huyện và thu phạt an toàn giao thông…

- Thu kết dƣ Ngân sách năm trƣớc: Năm 2011 là 7.285 triệu đồng; năm 2012 là 25.021 triệu đồng và năm 2013 là 20.782 triệu đồng. Nguồn thu có đƣợc là do năm trƣớc thu Ngân sách đã cân đối đủ chi Ngân sách nên còn tồn lại và chuyển sang thực hiện nhiệm vụ chi của năm sau.

- Thu bổ sung từ Ngân sách tỉnh: Đây là nguồn thu chính và chủ yếu của ngân sách huyện. Xuất phát từ điều kiện: Sông Lô là huyện miền núi, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, nguồn thu trên địa bàn để cân đối Ngân sách huyện đạt tỷ lệ thấp nên hàng năm, Ngân sách tỉnh phải trợ cấp cân đối cho Ngân sách huyện để thực hiện các nhiệm vụ Kinh tế - Xã hội, An ninh - Quốc phòng,… tại địa phƣơng. Số thu bổ sung từ Ngân sách tỉnh đều thực hiện theo dự toán giao, vì đây là nguồn trợ cấp đã đƣợc cân đối từ đầu năm. Tuy nhiên, ngoài các khoản thu bổ sung cân đối, hàng năm Ngân sách tỉnh bổ sung kinh phí cho những chƣơng trình mục tiêu theo quyết định của Chính phủ và của UBND tỉnh Vĩnh Phúc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Thu chuyển nguồn Ngân sách năm trƣớc: Đây là những khoản thu từ năm trƣớc hạch toán chuyển sang để thực hiện những nhiệm vụ chi đã bố trí từ năm trƣớc, nguồn thu này tăng qua các năm.

Cơ cấu nguồn thu ngân sách huyện đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.5: Cơ cấu nguồn thu Ngân sách huyện giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Nội dung

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Thực hiện Tỷ trọng (%) Thực hiện Tỷ trọng (%) Thực hiện Tỷ trọng (%) I Tổng thu NS huyện 445.583 100,0 568.988 100,0 580.793 100,0

1 Thu NS huyện hƣởng theo

phân cấp 25.888 5,8 15.574 2,8 18.558 3,4

2 Thu bổ sung từ NS cấp trên 386.253 86,7 487.072 85,6 490.681 84,5

- Bổ sung cân đối 249.662 251.505 251.505 - Bổ sung có mục tiêu 136.591 235.567 239.176

3 Thu để lại chi quản lý qua NS 4.512 1,0 10.123 1,8 13.585 2,3

4 Thu kết dƣ NS năm trƣớc 7.285 1,6 25.021 4,4 20.780 3,6

5 Thu chuyển nguồn NS năm trƣớc 21.645 4,9 30.898 5,4 35.727 6,2

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc)

Qua bảng 3.5, ta thấy: cơ cấu nguồn thu Ngân sách huyện Sông Lô những năm qua chủ yếu là thu bổ sung từ Ngân sách tỉnh, cụ thể: năm 2011 thu bổ sung từ ngân sách tỉnh chiếm 86,7%; năm 2012 chiếm 85,6% và năm 2013 chiếm 84,5% trong tổng thu Ngân sách huyện. Thu ngân sách huyện hƣởng theo phân cấp (thu các khoản thu trên địa bàn ngân sách huyện hưởng) chiếm tỷ trọng rất thấp và tỷ trọng này hàng năm là không ổn định; cụ thể: năm 2011 chiếm 5,8%, năm 2012 giảm xuống chỉ chiếm 2,8% và năm 2013 chiếm 3,4%. Có thể thấy rõ cơ cấu thu ngân sách huyện giai đoạn 2011-2013 qua biểu đồ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Thu chuyển nguồn NS năm trƣớc Thu kết dƣ NS năm trƣớc Thu để lại chi quản lý qua NS - Bổ sung có mục tiêu - Bổ sung cân đối Thu bổ sung từ NS cấp trên Thu NS huyện hƣởng theo phân cấp

Biểu đồ 3.3: Cơ cấu thu Ngân sách huyện giai đoạn 2011 - 2013

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc)

Qua biểu đồ 3.3. ta thấy đƣợc sự mất cân đối trong tổng thu Ngân sách huyện Sông Lô, phần thu NS địa phƣơng hƣởng theo phân cấp chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng thu NSNN hàng năm của huyện.

Nhìn chung, tổng thu NSNN trên địa bàn huyện những năm vừa qua đều tăng và vƣợt dự toán; tuy nhiên nguồn thu trên địa bàn còn chiếm tỷ trọng rất thấp để cân đối ngân sách địa phƣơng cũng nhƣ đóng góp điều tiết cho các cấp ngân sách. Kết quả về thu Ngân sách giữa các cấp Ngân sách thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.6: Phân cấp nguồn thu giữa các cấp Ngân sách giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Nội dung

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Thực hiện Tỷ trọng (%) Thực hiện Tỷ trọng (%) Thực hiện Tỷ trọng (%) I Tổng thu NSNN trên địa bàn 64.026 100,0 89.438 100,0 97.740 100,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1 NS trung ƣơng 1.666 2,6 2.849 3,1 4.493 4,6

2 NS cấp tỉnh 3.030 4.7 4.993 5,6 3.135 3,2

3 NS huyện 59.330 92,7 81.596 91,3 90.112 92,2

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Sông Lô - tỉnh Vĩnh Phúc)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy: tổng thu NSNN trên địa bàn đều tăng qua các năm, nhƣng tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện còn rất hạn chế, tỷ trọng tham gia đóng góp vào ngân sách các cấp không đáng kể, nguồn thu chủ yếu đáp ứng một phần nhỏ trong cân đối ngân sách địa phƣơng.

Ta có thể thấy cụ thể về tỷ lệ điều tiết nguồn thu trên địa bàn huyện giữa các cấp Ngân sách năm 2013 qua biểu đồ 3.4 nhƣ sau:

4,6% 3,2% 92,2% NS trung ƣơng NS cấp tỉnh NS huyện

Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ điều tiết nguồn thu trên địa bàn huyện giữa các cấp NS năm 2013

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc)

Thu ngân sách trên địa bàn hàng năm đạt tỷ lệ thấp vì vậy tỷ lệ điều tiết đóng góp vào ngân sách tỉnh và gân sách trung ƣơng là không đáng kể.

b. Công tác chi Ngân sách

Trên cơ sở nguồn thu, việc phân bổ ngân sách đƣợc căn cứ vào các mục

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 59 - 80)