Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
2.2. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên
2.2.2. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng HSG của trường
Để đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THCS Lê Hữu Trác, do hạn chế về thời gian và một số điều kiện khác, chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu trƣng cầu ý kiến, kết hợp với phỏng vấn trực tiếp các CBQL, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh của trường, cùng với việc nghiên cứu các văn bản, các báo cáo tổng kết năm học, các kế hoạch năm học, các quy chế, quy định về quản lý công tác bồi dưỡng HSG của trường. Chúng tôi thiết kế công cụ nghiên cứu gồm 3 loại phiếu trƣng cầu ý kiến nhƣ sau:
Mẫu 1: Dành cho cán bộ quản lý, và giáo viên (25 phiếu). Thu về 25 phiếu.
Mẫu 2: Dành cho phụ huynh học sinh (100 phiếu).Thu về 95 phiếu.
Mẫu 3: Dành cho học sinh (180 phiếu). Thu về 180 phiếu.
Khảo sát về thực trạng công tác bồi dưỡng HSG ở trường THCS Lê Hữu Trác và vai trò quan trọng của các nội dung quản lý, chúng tôi sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến đánh giá và tính điểm nhƣ sau:
+ Về mức độ cần thiết: Rất cần thiết: 3 điểm; Cần thiết: 2 điểm và Không cần thiết: 1 điểm.
+ Về mức độ thực hiện: Thường xuyên: 3 điểm; đôi khi: 2 điểm; Không thực hiện: 1 điểm.
Tính điểm trung bình của các bảng theo công thức:
X =
n Ki
Xi
Trong đó: X: Điểm trung bình.
Xi: Điểm ở mức độ i.
Ki: Số người cho điểm ở mức độ i.
n: Số người tham gia đánh giá.
Tính thứ bậc thực hiện theo hàm thống kê và tính hệ số tương quan theo công thức: r= 1 -
) 1 ( 6
2 2
N N
D
44 Trong đó: r: Hệ số tương quan.
D: Hiệu số thứ bậc giữa hai đại lƣợng đem ra so sánh.
N: Số biện pháp.
2.2.2.1. Học sinh giỏi của trường
Hằng năm, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phòng GD và ĐT Mỹ Hào, nhà trường tổ chức tuyển sinh đầu vào lớp 6, tuyển chọn HS có hạnh kiểm tốt, học lực từ khá trở lên và tuyển những học sinh lớp 6, 7, 8 đã đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi HSG cấp huyện ở tất cả các trường THCS trong toàn huyện.
Nhà trường tổ chức bồi dưỡng HSG ở cả 4 khối lớp, mỗi đội tuyển từ 10 đến 20 HS. Trong đó, lớp 6, 7 tổ chức đội tuyển của ba môn là Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh ; lớp 8,9 tổ chức đội tuyển của chín môn là Toán, Vật Lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh và tin học. Các đội tuyển lớp 6, 7 và 8 đƣợc bồi dƣỡng để tham gia kỳ thi HSG cấp huyện cùng các đội tuyển của 13 trường THCS khác trong toàn huyện vào trung tuần tháng 4 của mỗi năm học. Các đội tuyển HSG lớp 9 đƣợc bồi dƣỡng để tham gia kỳ thi HSG cấp tỉnh gồm các đội tuyển của 10 huyện và thành phố trong toàn tỉnh do Sở GD&ĐT tổ chức.
2.2.2.2. Về nội dung bồi dưỡng
Việc bồi dưỡng HSG đã được nhà trường tổ chức trong một thời gian dài. Tuy nhiên, do ở cấp THCS không có nội dung chương trình dành riêng cho HSG nên mỗi GV tham gia bồi dưỡng HSG phải tự nghiên cứu, sưu tầm tài liệu và tự soạn giáo án, các chuyên đề nâng cao và chuyên sâu phù hợp với khả năng nhận thức của HS dựa trên nội dung chương trình và chuẩn kiến thức kỹ năng đối với từng môn học do Bộ GD&ĐT quy định, trong đó nhấn mạnh đến việc khắc sâu kiến thức trọng tâm, kỹ năng học và làm bài của HS, lồng ghép tài liệu nâng cao vào bài dạy phù hợp với đối tƣợng học sinh. Sau mỗi chuyên đề, GV tổ chức kiểm tra, đánh giá từ đó phát hiện những điểm mạnh và hạn chế trong quá trình giảng dạy để điều chỉnh nội
dung giảng dạy.
45
Kết quả khảo sát việc HS thực hiện nội dung bồi dƣỡng do giáo viên hướng dẫn thu được như sau:
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát việc HS thực hiện nội dung bồi dƣỡng do GV hướng dẫn (Số lượng học sinh được khảo sát: 180)
T T
Mức độ Nội dung
Thường
xuyên Đôi khi
Không thực hiện
TBC X
Thứ bậc
1 Học lý thuyết 150 30 5 2,82 3
2 Làm bài tập trong SGK 180 0 0 3,0 1
3 Đọc sách, tài liệu nâng cao 147 33 7 2,79 4
4 Làm bài tập nâng cao 161 19 0 2,89 2
1 X 3 Nhận xét: Làm bài tập trong SGK và làm bài tập nâng cao có điểm TBC: 3,0 và 2,89 - thứ bậc 1 và 2 chứng tỏ rằng HSG ở trường THCS Lê Hữu Trác thực hiện tốt nội dung, chương trình theo quy định của Bộ GD&ĐT đã đề ra và khá hứng thú với các dạng bài tập nâng cao. Trong khi đó học lý thuyết, đọc sách, tài liệu nâng cao có điểm TBC: 2,82 và 2,79 - thứ bậc 3 và 4 chứng tỏ rằng việc tự nghiên cứu lý thuyết, đọc sách, tài liệu nâng cao chƣa đƣợc học sinh chú trọng để phát huy đƣợc tƣ duy độc lập, sáng tạo của mình. Tất cả các nội dung trên dù được hướng dẫn và không được hướng dẫn của giáo viên thì thấy rằng: Học kỹ lý thuyết và làm bài tập cơ bản trong SGK là yếu tố bắt buộc với tất cả học sinh, nhờ việc nắm vững lý thuyết mà học sinh vận dụng làm đƣợc bài tập và ngƣợc lại. Nói chung, nội dung làm bài tập trong SGK, bài tập nâng cao đó là những nội dung mà giáo viên thường xuyên quan tâm và giao nhiệm vụ cho học sinh và học sinh cũng quan tâm thực hiện. Nhà trường cần có biện pháp quản lý nội dung học tập của học sinh sao cho các em có đủ thời gian tự học tập, tự nâng cao kiến thức.
2.2.2.3. Thực trạng điều kiện CSVC đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng HSG Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành điều tra 25 GV và 180 HS, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
46
Bảng 2.4: Đánh giá của CBQL, GV và HS về điều kiện đảm bảo cho học tập S
T T
Mức độ/
Nội dung
Gíáo viên (25 phiếu) Học sinh (180 phiếu) D2 Tốt Bình
thường
Chƣa tốt
TBC X
Thứ bậc
Tốt Bình thường
Chƣa tốt
TBC X
Thứ bậc
1 ND1 4 15 6 1,92 4 72 95 13 2,44 4 0
2 ND2 7 13 5 2,08 2 97 76 7 2,50 1 1
3 ND3 5 15 5 2 3 91 78 11 2,45 3 0
4 ND4 20 5 0 2,8 1 99 69 12 2,48 2 1
1 X 3 Ghi chú: ND1: Các loại sách tham khảo, tài liệu bồi dƣỡng.
ND2: CSVC lớp học (Bàn ghế, bảng, ánh sáng, quạt,…) ND3: Thiết bị dạy học.
ND4: Ý thức phục vụ của cán bộ phụ trách.
r= 1 -
) 1 ( 6
2 2
N N
D = 1 -
) 1 4 ( 4
2 . 6
2 = 0,8 => Hệ số tương quan trên là chặt chẽ.
Nhận xét: Sách tham khảo, tài liệu trong thƣ viện còn chƣa đầy đủ.
Theo ý kiến của giáo viên thì điểm đánh giá TBC: 1,92 tương ứng thứ bậc 4;
Theo ý kiến của học sinh thì điểm TBC là 2,44 tương ứng thứ bậc 4, vẫn có nhiều ý kiến tăng cường đầu tư cho sách, tài liệu, đặc biệt là các tài liệu nâng cao phù hợp với đối tƣợng HSG.
CSVC lớp học đƣợc đánh giá cao (GV: 2,08 điểm - thứ bậc 2; HS: 2,50 điểm - thứ bậc 1), cũng còn có ý kiến đề xuất tăng cường đầu tư cho lớp học.
Thiết bị dạy học đƣợc đánh giá là chƣa tốt, chƣa đƣợc đầu tƣ (GV: 2;
HS: 2,45 – cùng thứ bậc 3)
Ý thức phục vụ của cán bộ phụ trách thƣ viện - thiết bị đƣợc đánh giá là Khá (GV: 2,45 - thứ bậc 1; HS: 2,48 - thứ bậc 2).
Qua khảo sátr cho ta tương quan chặt chẽ, như vậy trường THCS Lê Hữu Trác đã đƣợc đầu tƣ hơn song thực tế vẫn chƣa có thƣ viện đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng. CSVC, trang thiết bị phục vụ cho dạy - học; sách tham khảo
47
trong thƣ viện còn nhiều thiếu thốn mặc dù cũng đã đƣợc đầu tƣ song chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của bồi dƣỡng HSG.
2.2.2.4. Sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội
Hoạt động bồi dƣỡng HSG là một công việc đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Trong quá trình thành lập các đội tuyển HSG cấp tỉnh lớp 9, đặc biệt ở các môn Lịch sử và Địa lý nhà trường gặp không ít khó khăn. Do nhu cầu xã hội, nhiều phụ huynh HS không muốn cho con em mình tham gia những đội tuyển này mà chỉ muốn tập trung vào những môn thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT hay những môn khoa học tự nhiên. Ban giám hiệu nhà trường đã tổ chức họp với Ban đại diện CMHS của trường cùng thống nhất quan điểm sau đó họp với toàn thể phụ huynh để vận động, trao đổi và thông báo kế hoạch bồi dưỡng HSG của nhà trường. Đồng thời có cam kết với phụ huynh về việc tăng cường bồi dưỡng kiến thức các môn thi tuyển sinh vào lớp 10 như Văn, Toán và Tiếng Anh, dạy bù các môn học mà HS đã nghỉ trong quá trình tập trung cho kỳ thi HSG cấp tỉnh. Qua đó, nhà trường đã nhận được sự quan tâm, đồng thuận từ phía cha mẹ HS. Bên cạnh đó, cha mẹ HS chính là người cùng với nhà trường nuôi dạy, động viên khích lệ để các em HS vững tâm và tham gia các đội tuyển HSG tích cực hơn và hiệu quả hơn.
Nhà trường đã phối hợp với các tổ chức xã hội giúp nhà trường về thiết bị, tài liệu giảng dạy, thay bảng mới, thay quạt, mua máy chiếu, lập quỹ khuyến học...thưởng cho GV và HS đạt giải trong các kì thi..
2.2.2.4. Về chế độ chính sách a) Đối với giáo viên:
Ban giám hiệu các trường đều chú ý động viên tinh thần nỗ lực của GV, HSG trong các ngày lễ lớn. Bên cạnh đó, ban giám hiệu tham mưu với các cấp lãnh đạo, hội phụ huynh tạo sức mạnh tổng hợp động viên, khích lệ GV và HS trong kỳ thi HSG các cấp (cả về vật chất và tinh thần). Đồng thời nhà trường
48
còn tạo điều kiện cho các giáo viên dạy đội tuyển đi tham quan học hỏi ở các trường có thành tích về công tác bồi dưỡng HSG trong tỉnh.
b) Đối với học sinh:
HS đạt giải HSG các cấp được thưởng từ 100 000đ đến 400 000đ trong lễ biểu dương HSG - Giáo viên giỏi - học sinh vượt khó toàn huyện hằng năm. Ngoài ra, tuỳ theo điều kiện cụ thể của trường từng năm, nhà trường đều sử dụng quỹ khuyến học để khen thưởng riêng cho HSG.
2.2.2.5. Đánh giá chung về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của trường - Mặt mạnh:
Ban giám hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn quan tâm chỉ đạo sát sao tới công tác bồi dưỡng HSG của trường, coi đó là nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu của trường. Sự đầu tư về đội ngũ, về CSVC, TBDH luôn được thường xuyên. Sự quan tâm đó cũng ảnh hưởng lớn đến nhận thức của cha mẹ HS, HS trong các trường. Được nhân dân, các đoàn thể ủng hộ tạo điều kiện, GV và HS càng thấy đƣợc niềm tự hào và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của trường, đó chính là công tác bồi dưỡng HSG.
CBQL, GV, CMHS đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng HSG, do đó, đối với HS: Các em đã say sƣa với việc học, tự học phục vụ cho việc nâng cao kiến thức của bản thân, nội dung học tập là phù hợp với yêu cầu tối thiểu của môn học, những nội dung mà HS quan tâm hơn trong học tập cũng phù hợp với nội dung mà nhiều GV hướng dẫn.
- Mặt yếu:
+ Công tác xây dựng kế hoạch học tập chƣa đƣợc GV và HS quan tâm, kiểm tra, đánh giá công việc này còn có phần xem nhẹ. Vì vậy mà khá nhiều HS không biết phân phối thời gian cho học tập, bởi vậy mà còn có HS cảm thấy thiếu thời gian cho tự học. Các hoạt động học tập mang tính chất đặc trƣng của HSG chƣa đƣợc đề cao. Thời gian dành cho hoạt động học tập khác ngoài tự học văn hoá còn ít. Điều kiện CSVC phục vụ cho việc nâng cao hơn
49
nữa trình độ của HSG hiện nay còn chƣa đƣợc đáp ứng. Việc tạo điều kiện cho GV có điều kiện để tham gia các lớp bồi dƣỡng chƣa phù hợp.
+ BGH chƣa sát sao trong các giờ dạy bồi dƣỡng của GV.
+ Việc phân công GV dạy đội tuyển chƣa hợp lý, khoa học.
+ Đội ngũ GV có đủ về số lƣợng, đạt chuẩn về trình độ chuyên môn nhưng chưa thực sự giỏi về chuyên môn. GV chưa có phương pháp phát hiện và bồi dƣỡng HSG mà chỉ dựa vào kinh nghiệm của bản thân để lựa chọn, phát hiện HSG.
+ Việc hướng dẫn HS, đặc biệt là HSG, phương pháp tự học là một nhiệm vụ đối với GV. Tuy nhiên, một số GV chƣa tích cực trong việc trang bị cho HS phương pháp tự học, chưa chú trọng đến việc rèn kĩ năng cho HS.
+ Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng HSG của nhà trường còn nhiều khó khăn, đặc biệt các trang thiết bị hiện đại và phòng học dành cho các lớp bồi dƣỡng HSG còn thiếu thốn, không đáp ứng đƣợc yêu cầu học tập của HS và giảng dạy, nghiên cứu của GV.
+ Việc động viên, khen thưởng cho GVG và HSG chưa kịp thời, chưa gắn đƣợc việc bồi dƣỡng HSG với công tác thi đua của GV.
+ Đầu tƣ cho công tác bồi dƣỡng HSG còn hạn chế, chƣa kết hợp đƣợc sự ủng hộ của các lực lƣợng giáo dục tham gia vào công tác này.