Để nghiên cứu về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thăm dò ý kiến bằng phiếu hỏi 32 ngƣời là lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT Mỹ Hào, Ban Giám hiệu, tổ trƣởng chuyên môn, GV đã và đang tham gia bồi dƣỡng HSG các cấp của trƣờng THCS Lê Hữu Trác,tỉnh Hƣng Yên. Kết quả thu đƣợc trong bảng sau:
Bảng 3.1. Kết quả kiểm chứng về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên
T T Tên biện pháp Tính cần thiết Rất cần (3đ) Cần (2đ) Không cần (1đ) TBC X Thứ bậc Xi
1 Quán triệt và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác
10 22 0 2,31 8
2 Xây dựng kế hoạch chỉ đạo cụ thể, thiết
87 3
Đầu tƣ thoả đáng cho việc mua sắm tài liệu. Đẩy mạnh việc xây dựng các điều kiện CSVC phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng HSG
19 13 0 2,59 6
4 Tăng cƣờng phối hợp các lực lƣợng giáo dục khi tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng, tạo sự đồng thuận trong các hoạt động.
15 17 0 2,47 7
5 Tuyển chọn và bồi dƣỡng giáo viên
tham gia bồi dƣỡng HSG. 31 1 0 2,97 1
6 Các biện pháp phát hiện và tuyển chọn HSG 29 3 0 2,91 3
7
Các biện pháp bồi dƣỡng và phát triển học sinh giỏi
31 1 0 2,97 1
8
Cải tiến chế độ chính sách thi đua khen thƣởng để khuyến khích học sinh và
giáo viên tham gia bồi dƣỡng HSG. 21 11 0 2,66 4 2 < X < 3
Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá là cần thiết hoặc rất cần thiết. Điểm trung bình của các biện pháp là tƣơng đối cao (từ 2,31 đến 2,97) trong đó biện pháp 5,6 và 7 đƣợc đánh giá là cần thiết nhất
Bảng 3.2. Kết quả kiểm chứng về tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên
S T T Tên biện pháp Tính khả thi Rất khả thi (3đ) khả thi (2đ) Không khả thi (1đ) TBC X Thứ bậc Xi
1 Quán triệt và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác
10 22 0 2,31 8
2 Xây dựng kế hoạch chỉ đạo cụ thể, thiết
88 3
Đầu tƣ thoả đáng cho việc mua sắm tài liệu. Đẩy mạnh việc xây dựng các điều kiện CSVC phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng HSG
17 15 0 2,53 5
4 Tăng cƣờng phối hợp các lực lƣợng giáo dục khi tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng, tạo sự đồng thuận trong các hoạt động.
11 21 0 2,34 7
5 Tuyển chọn và bồi dƣỡng giáo viên
tham gia bồi dƣỡng HSG 25 7 0 2,78 2
6 Các biện pháp phát hiện và tuyển chọn HSG 28 4 0 2,88 1
7
Các biện pháp bồi dƣỡng và phát triển học sinh giỏi
22 10 0 2,69 3
8
Cải tiến chế độ chính sách thi đua khen thƣởng để khuyến khích học sinh và
giáo viên tham gia bồi dƣỡng HSG. 20 12 0 2,63 4 2 < X < 3
Kết quả trên cho thấy các biện pháp đƣa ra đều có tính khả thi.
Bảng 3.3. Tổng hợp khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp T T Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Hiệu số X Xi Y Yi D D2
1 Quán triệt và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác
2,31 9 2,31 9 0 0
2 Xây dựng kế hoạch chỉ đạo cụ thể, thiết
thực với từng bƣớc đi thích hợp 2,63 7 2,41 7 0 0
3
Đầu tƣ thoả đáng cho việc mua sắm tài liệu. Đẩy mạnh việc xây dựng các điều kiện CSVC phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng HSG
89 4 Tăng cƣờng phối hợp các lực lƣợng giáo
dục khi tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng, tạo sự đồng thuận trong các hoạt động.
2,47 8 2,34 8 0 0
5 Tuyển chọn và bồi dƣỡng giáo viên
tham gia bồi dƣỡng HSG 2,97 1 2,78 2 -1 1
6 Các biện pháp phát hiện và tuyển chọn
HSG 2,91 4 2,88 1 3 9
7
Cải tiến chế độ chính sách thi đua khen thƣởng để khuyến khích học sinh và
giáo viên tham gia bồi dƣỡng HSG. 2,97 1 2,69 3 -2 4
8
Cải tiến chế độ chính sách thi đua khen thƣởng để khuyến khích học sinh và
giáo viên tham gia bồi dƣỡng HSG. 2,66 5 2,63 5 0 0
D2 = 14 Kết quả tổng hợp trên cho ta thấy hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Áp dụng công thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman ta có:
r= 1 - ) 1 ( 6 2 2 N N D = 1 - ) 1 9 .( 9 15 . 6 2 = 1 - 720 0 9 = 0,875
Từ kết quả khảo nghiệm r = 0,875 thể hiện tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có tƣơng quan chặt chẽ với nhau.
Nhận xét:
Bảng trên cho thấy một cách tổng quát về sự tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Nó thể hiện rõ các biện pháp có sự tƣơng ứng về chỉ số giữa 2 cấp độ là tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp, mức tƣơng quan này cũng chỉ ra rằng việc nâng cao nhận thức cho mọi thành viên trong nhà trƣờng là cần thiết. Và mối quan hệ giữa các biện pháp cũng phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ và có hệ thống thì việc phát hiện và bồi dƣỡng HSG ở các trƣờng THCS Lê Hữu Trác mới đạt hiệu quả cao và mục đích cuối cùng của việc bồi dƣỡng HSG mới đáp ứng đƣợc nhu cầu và mục tiêu của xã hội.
90
Với kết quả khảo sát ở trên, các ý kiến cho rằng các biện pháp đều cần thiết và khả thi. Điều này cho phép khẳng định tính cấp thiết của việc tăng cƣờng quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG trong bối cảnh hiện nay. Nhƣ vậy, các biện pháp của đề tài nghiên cứu có cơ sở để triển khai thực hiện, góp phần nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác cũng nhƣ sự nghiệp phát triển giáo dục của huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Nhƣ vậy, trên cơ sở xác định những căn cứ để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên, chúng tôi đã đề xuất 8 biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên nhằm giúp Hiệu trƣởng trƣờng THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý chuyên môn của mình. Kết quả trƣng cầu ý kiến chuyên gia về 8 biện pháp đã nêu trên cho thấy: Cả 8 biện pháp đều cần thiết và khả thi cho việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên hiện nay. Mỗi biện pháp vừa là tiền đề, vừa là hệ quả của các biện pháp còn lại. Do đó, tăng cƣờng các biện pháp quản lý trong quản lý công tác bồi dƣỡng HSG cần phải đồng bộ và có tính hệ thống thì hiệu quả của việc bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên mới đạt đƣợc yêu cầu đặt ra.
91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu thu đƣợc, có thể rút ra các kết luận sau:
1.1. Học sinh giỏi là học sinh có tiềm năng của sự “thông thạo”. Học sinh giỏi THCS về một môn học nào đó là sự đánh giá, ghi nhận kết quả học tập mà các em đạt đƣợc ở mức độ cao so với mục tiêu môn học ở từng lớp và cả cấp THCS. Kết quả ở mỗi môn học của học sinh đƣợc thể hiện thông qua kiến thức và kỹ năng mà các em có đƣợc, đồng thời còn thể hiện ở trình độ tƣ duy, qua thái độ và cách ứng xử, qua cách vận dụng kiến thức và kỹ năng trong cuộc sống thƣờng ngày. HSG ở cấp THCS là mầm mống của tài năng, nếu đƣợc phát hiện và bồi dƣỡng kịp thời cùng với sự nỗ lực của bản thân thì sau này các em có cơ hội trở thành những con ngƣời tài giỏi hữu ích cho đất nƣớc. Do vậy, hiệu trƣởng trƣờng THCS cần quán triệt nghị quyết, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục THCS để HSG đƣợc giáo dục toàn diện, có cơ hội phát triển năng khiếu, tƣ chất thông minh … Nếu các em đƣợc bồi dƣỡng tốt sẽ có cơ hội trở thành nhân tài của nƣớc nhà.
1.2. Bồi dưỡng HSG là chủ động tạo ra môi trƣờng và những điều kiện thích hợp cho ngƣời học phát huy cao độ nội lực của mình, đi đôi với việc tiếp nhận một cách thông minh, hiệu quả ngoại lực (ngƣời thầy có vai trò quan trọng hàng đầu trong môi trƣờng có tính ngoại lực); mà cốt lõi là giúp cho ngƣời học về phƣơng pháp, biết cách học, cách nghiên cứu, cách tƣ duy, cách tự đánh giá, tận dụng phƣơng tiện hiện đại nhất để tìm kiếm, thu thập và xử lý thông tin để tự học, tự bồi dƣỡng.
Mục đích của việc bồi dƣỡng HSG là động viên, khích lệ những học sinh học giỏi và các giáo viên dạy giỏi; góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất lƣợng dạy và học, chất lƣợng của công tác quản lý, chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục; đồng thời nhằm phát hiện học sinh có năng khiếu về môn học để tiếp tục bồi dƣỡng ở cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho đất nƣớc”
92
Quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS gồm các nội dung: quản lý mục tiêu, nội dung bồi dƣỡng HSG; quản lý giáo viên và học sinh tham gia hoạt động bồi dƣỡng HSG; quản lý các điều kiện CSVC và lực lƣợn giáo dục thông qua việc thực hiện các chức năng lập kế hoạch; tổ chức; chỉ đạo và kiểm tra. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi là hoạt động mang tính đặc trƣng của đối tƣợng học sinh giỏi, do vậy yếu tố tự học, tự nghiên cứu, tự khám phá dƣới sự tổ chức điều khiển và hƣớng dẫn của giáo viên có tính chất quan trọng.
1.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Lê Hữu Trác
* Mặt mạnh:
+ CBQL, GV, HS, CMHS đều có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của quản lý công tác bồi dƣỡng HSG. Nhà trƣờng xác định hoạt động bồi dƣỡng HSG là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của mỗi năm học. Đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trƣờng chỉ đạo sát sao các tổ chuyên môn lập kế hoạch cụ thể mang tính khả thi cho hoạt động bồi dƣỡng HSG.
+ Công tác đảm bảo điều kiện cho quản lý các hoạt động bồi dƣỡng của trƣờng đã đƣợc các nhà quản lý quan tâm, chú trọng, nhất là tăng cƣờng cải tạo trang thiết bị, CSVC hiện có.
+ Quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng HSG của GV là phù hợp. Đặc biệt đã có những đổi mới trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, đây là yếu tố không thể thiếu đƣợc trong quản lý. Thông qua đó, quản lý cả về nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng HSG bằng hình thức dự giờ thăm lớp định kỳ và đột xuất; kiểm tra giáo án bồi dƣỡng của GV, vở viết của HS.
+ Việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng đã đƣợc chú trọng và có kế hoạch hoạt động có hiệu quả. Song, việc thực hiện chƣa đồng đều.
* Mặt yếu:
+ Nhà quản lý chƣa có biện pháp khuyến khích nhằm khơi dậy và phát huy hết nội lực của GV và HS.
93
+ Quản lý công tác bồi dƣỡng HSG chƣa đƣợc triển khai đồng bộ đến GV chủ nhiệm, GV dạy đội tuyển.
+ Phối hợp giữa GV và CMHS trong việc quản lý công tác bồi dƣỡng HSG chƣa đƣợc thƣờng xuyên.
+ GV mới chỉ quan tâm tới kết quả học tập cụ thể của HS mà chƣa quan tâm tới điều kiện, cách học, quá trình tự học của HS, biện pháp bồi dƣỡng, cơ chế chính sách … để có biện pháp hữu hiệu, nhà trƣờng chƣa đƣa ra cách thức, biện pháp có hiệu quả để quản lý công tác này. Khả năng tự học của phần nhiều HS còn yếu, các em vẫn ỷ lại trông chờ vào việc hƣớng dẫn của thầy cô, việc quản lý HS tự học trên lớp chủ yếu vẫn mang tính chât hành chính, chƣa đi sâu quản lý về chất lƣợng.
* Nguyên nhân của những hạn chế
- Chƣa có hệ thống giáo trình, tài liệu thống nhất dùng cho bồi dƣỡng HSG. - Các cấp, các ngành chƣa có sự quan tâm tạo điều kiện cụ thể, thiếu đánh giá, tổng kết những việc làm đƣợc, chƣa làm đƣợc của trƣờng, chƣa tổ chức các hội thảo để trao đổi kinh nghiệm thành công và chƣa thành công về quản lý công tác bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác. CBQL chƣa đƣợc bồi dƣỡng nhiều về kinh nghiệm, cách thức quản lý công tác bồi dƣỡng HSG. Công tác quản lý việc bồi dƣỡng HSG trong trƣờng chƣa đƣợc quan tâm và tạo điều kiện đúng mức.
- Điều kiện CSVC và thiết bị, sách tham khảo còn quá thiếu thốn làm hạn chế hoạt động quản lý công tác bồi dƣỡng HSG.
- Chế độ khen thƣởng chƣa thƣờng xuyên, kịp thời và còn quá thấp- Triển khai công tác xây dựng kế hoạch công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi đã đƣợc chú trọng và tổ chức, chỉ đạo khá bài bản.
- Công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi trong đó hoạt động học tập của học sinh đã thực hiện đúng với nội dung học tập, phù hợp với đối tƣợng học sinh, phát huy nội lực HSG đúng luật giáo dục, đúng văn bản chỉ đạo của Bộ
94
GD&ĐT. Nội dung học tập, tự học các môn đã đáp ứng đƣợc yêu cầu thi học sinh giỏi các cấp.
Điều kiện đảm bảo cho các hoạt động bồi dƣỡng bƣớc đầu đáp ứng yêu cầu tối thiểu, song chƣa hiện đại cập nhật.
Công tác kiểm tra đánh giá đƣợc tiến hành tƣơng đối tốt song chƣa thƣờng xuyên, chƣa đều tay, chƣa có chế độ khen thƣởng và kỷ luật đúng mức và kịp thời.
Nhà trƣờng đã đề ra các biện pháp quản lý tích cực hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi nhằm phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp của các thành viên, các đoàn thể trong trƣờng, các tổ chức xã hội, phát huy nội lực của học sinh. Tuy nhiên, thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi của các trƣờng vẫn còn chƣa khoa học, các biện pháp đã đƣa ra chủ yếu dựa trên kinh nghiệm thực tế. Vì thế, công tác quản lý chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, đồng đều, hiệu quả chƣa cao. Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến, trong đó nguyên nhân chính phải kể đến là:
- Việc bồi dƣỡng thƣờng xuyên về công tác quản lý, nhất là công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi chƣa đƣợc thực hiện.
- Giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, học sinh chƣa có quyết tâm cao trong tự học tự bồi dƣỡng, dạy - học và làm quản lý công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi.
- Lãnh đạo huyện đã quan tâm mục tiêu bồi dƣỡng học sinh giỏi nhƣng còn dừng lại ở phƣơng hƣớng chung, chƣa cụ thể thành chủ trƣơng biện pháp, thiếu định hƣớng chiến lƣợc và kế hoạch dài hạn trong việc đào tạo và sử dụng tài năng. Ngành GD&ĐT còn thiếu tổ chức đánh giá hiệu quả quản lý công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi, thiếu tổng kết kinh nghiệm về nội dung và phƣơng pháp giảng dạy cũng nhƣ việc tự bồi dƣỡng của học sinh giỏi.
1.4. Các biện pháp
Muốn nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác cần thực hiện tốt tám biện pháp sau: