Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên
2.2.1. Đặc điểm, tình hình giáo dục của trường
2.2.1.1. Đặc điểm chung
Trƣờng THCS Lê Hữu Trác là trƣờng trọng điểm trong khối THCS của huyện Mỹ Hào. Trƣờng đƣợc thành lập từ ngày 16 tháng 01 năm 1993 với tên gọi “Trường phổ thông Năng khiếu cấp I, II Mỹ Văn” đảm nhiệm việc dạy học bồi dƣỡng học sinh năng khiếu toán, văn từ lớp 5 đến lớp 9 của huyện Mỹ Văn ( Mỹ Hào, Yên Mĩ, Văn Lâm). Để phù hợp với đƣờng lối Giáo dục của Đảng và Nhà Nƣớc cùng với sự thay đổi về địa giới hành chính (tách huyên), ngày 20 tháng 8 năm 1997, Trƣờng đƣợc đổi tên thành “trường THCS trọng điểm Lê Hữu Trác”. Năm 2006, Trƣờng đƣợc công nhận là Trƣờng Chuẩn Quốc Gia.
Trƣờng là trung tâm Giáo dục chất lƣợng cao khối THCS của huyện Mỹ Hào. Trƣờng có nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng giáo dục đại trà, bồi dƣỡng học sinh giỏi các môn học Văn - Toán - Vật lý - Hóa học - Ngoại ngữ (tiếng Anh) - Tin học và cung cấp phần lớn Học sinh dự thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh các bộ môn này (khoảng 50% - 100%).
Quy mô trƣờng lớp ổn định, mỗi năm học có 8 lớp (6A, 6B, 7A, 7B, 8A, 8B, 9A, 9B), sĩ số học sinh khoảng từ 330- 360 học sinh.
Với nhiệm vụ nhƣ vậy, nhà trƣờng luôn đƣợc Huyện ủy - HĐND - UBND, Phòng Giáo dục huyện Mỹ Hào quan tâm đầu tƣ cả về vật chất và con nguời.
2.2.1.2. Thực trạng nhân lực của trường THCS trọng điểm Lê Hữu Trác
* Tổng số cán bộ giáo viên: 35 ngƣời, đƣợc chia làm 3 tổ: + Tổ Khoa học Tự nhiên: 15 giáo viên.
+ Tổ Khoa học Xã hội: 13 giáo viên. + Tổ văn phòng: 7 cán bộ.
Để hiểu đƣợc thực trạng nhân sự trƣờng THCS Lê Hữu Trác, hãy xem bảng thống kê dƣới đây.
39
Bảng 2.1. Thống kê nhân sự của trƣờng năm học 2011 - 2012 Môn
học
Số lƣợng
Xếp loại Trình độ Giới tính Độ tuổi
GV giỏi tỉnh GV giỏi huyện ĐH CĐ Nam Nữ 25 Từ 26 - 35 Từ 36 - 45 46 Ngữ văn 6 3 2 6 0 0 5 0 2 3 1 Lịch sử 1 1 0 1 0 0 1 0 1 0 0 Địa lí 1 1 0 1 0 0 1 0 1 0 0 Ngoại ngữ 3 1 1 3 0 0 3 0 0 3 0 GDCD 1 1 0 0 1 0 1 0 1 0 0 Toán 7 3 2 7 0 0 6 0 5 1 1 Vật lí 1 1 0 1 0 0 1 0 0 1 0 Hóa học 2 1 1 2 0 2 0 0 2 0 0 Sinh học 1 1 0 1 0 0 1 0 0 0 1 Thể dục 1 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 Tin học 2 1 0 1 1 0 2 1 1 0 0 Công nghệ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Âm nhạc 1 0 0 0 1 0 1 1 0 0 0 Mĩ thuật 1 0 1 0 1 1 0 0 1 0 0 Tổng số 28 14 7 23 5 4 22 3 16 6 3
(Nguồn: Trường THCS Lê Hữu Trác)
Tổ văn phòng: 1 kế toán 2 văn thƣ
1 cán bộ phụ trách đồ dùng dạy học 1 cán bộ y tế
1 cô tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh 1 kĩ thuật viên đánh máy vi tính.
Nhận xét chung:
40
THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên mạnh về số lƣợng (so với số lớp), chuẩn và trên chuẩn (mặt bằng cấp chuyên môn) về chất lƣợng song chƣa đồng bộ về cơ cấu ( Không có giáo viên chuyên môn công nghệ, số giáo viên nam quá ít: 5/35
13%, tuổi đời chủ yếu từ 26 đến 35,….). Các thầy giáo, cô giáo của trƣờng có trình độ chuyên môn tốt, làm việc với tinh thần trách nhiệm, tự giác cao song năng lực và kinh nghiệm mỗi ngƣời một khác, mỗi ngƣời một sở trƣờng.
+ Về tƣ tƣở ng chính tri ̣̣ , đa ̣̣o đƣ́c và lý tƣởng nghề nghiê ̣̣p : Đa số giáo viên có tƣ tƣởng lâ ̣̣p trƣờng tƣ tƣởng chính tri ̣̣ vƣ̃ng vàng , đa ̣̣o đƣ́c trong sáng, yêu nghề . Nhƣng chƣa có sƣ̣̣ nha ̣̣y bén , mẫn cảm và chƣa có khả năng thích ứng về mă ̣̣t xã hô ̣̣i trong công cuô ̣̣c đổi mới của đất nƣớc hiê ̣̣n nay . Bên cạ̣nh đó có mô ̣̣t vài thành viên chƣ̃a mẫu mƣ̣̣c trong phẩm chất , đạ̣o đƣ́c , nhƣ tƣ tƣởng cá nhân vẫn còn lấn át tƣ tƣởng tâ ̣̣p thể , hay đòi hỏi quyền lợ̣i , thƣờng gắn nhiê ̣̣m vụ̣ với hƣởng thụ̣ , trả công.
Đội ngũ quản lý chƣa có biện pháp giáo dục đối với bộ phận này , nhiều lúc tỏ ra chƣa kiên quyết trong phê bình , đấu tranh.
+ Về lòng nhân ái sƣ pha ̣̣m : Bên ca ̣̣nh đa ̣̣i bô ̣̣ phâ ̣̣n giáo viên rất yêu thƣơng ho ̣̣c sinh , gần gũi thƣơng yêu , hết lòng vì ho ̣̣c sinh , thì có một số giáo viên chƣa hết lòng với ho ̣̣c sinh . Điều đó có thể nhâ ̣̣n ra trong tinh thần trách nhiê ̣̣m, của giáo viên đối với công việc của mình . Có nhiều lúc giáo viên chƣa thâ ̣̣t sƣ̣̣ tôn tro ̣̣ng và yêu cầu cao , khoan dung, vị tha đối với học sinh mà còn tỏ ra thờ ơ, vô tình. Bô ̣̣ phâ ̣̣n quản lý chƣa có biê ̣̣n pháp bồi dƣỡng .
+ Về năng lƣ̣̣c chuyên môn và năng lƣ̣̣c sƣ pha ̣̣m
Về năng lực chuyên môn.
Trình độ đào tạo, 100% đạ̣t chuẩn và trên chuẩn.
Những giáo viên đã đƣợc công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh đều có năng lực bồi dƣỡng học sinh giỏi, đặc biệt là bồi dƣỡng học sinh giỏi cấp tỉnh khối 9 các bộ môn. Nhà trƣờng có lực lƣợng nòng cốt dạy học bộ môn Toán, Ngữ văn, Vật lý, Hóa học, Tin học, Ngoại ngữ. Song một số giáo viên,
41
nhất là số giáo viên mới vào nghề chấ t lƣợ̣ng giảng da ̣̣y chƣa cao nhƣ: lúng túng về phƣơng pháp giảng dạy và giáo dục , kỹ năng thiết kế bài giảng. Về phƣơng pháp giảng da ̣̣y còn nă ̣̣ng về truyền thụ̣ , chƣa đổi mới phƣơng pháp nhằm phát huy tính chủ đô ̣̣ng , sáng tạo của học sinh.
Về năng lực sư phạm : Năng lƣ̣̣c sƣ pha ̣̣m là yếu tố quan tro ̣̣ng vì năng lƣ̣̣c sƣ pha ̣̣m quy ết định sự thành bại của công tác giảng dạy và giá o dụ̣c của giáo viên . Phần lớn giáo viên ở trƣờng có năng lƣ̣̣c sƣ pha ̣̣m khá . Có một số giáo viên kiến thức khoa học tƣơng đối vững nhƣng thiếu năng lực sƣ phạm , nhƣ viê ̣̣c thiết k ế giáo án môn học , tổ chƣ́c giờ ho ̣̣c thiếu khoa ho ̣̣c , nghê ̣̣ thuâ ̣̣t truyền thụ̣ , khả năng giao tiếp với học sinh , ứng xử các tình huống trong giảng dạy và giáo dục còn hạn chế . Có nhiều giáo viên thiếu kinh nghiệm trong phƣơng pháp giáo dục học sinh , chƣa gắn viê ̣̣c giáo dụ̣c ho ̣̣c sinh vào trong nô ̣̣i dung môn ho ̣̣c , bài dạy. Thâ ̣̣m chí có giáo viên còn thờ ơ trong viê ̣̣c giáo dục đạo đức học sinh , xem đó là nhiê ̣̣m vụ̣ của giáo viên chủ nhiê ̣̣m , của BGH, của đoàn thanh niên .
Trong công tác chủ nhiê ̣̣m , có một số giáo viên chƣa có năng lực tổ chƣ́c sinh hoa ̣̣t tâ ̣̣p thể , thuyết phụ̣c , cảm hóa học sinh , ứng xử các tình huống sƣ pha ̣̣m.
+ Năng lƣ̣̣c làm công tác xã hội hoá giáo dục : Đa số giáo viên chƣa nắm vƣ̃ng nô ̣̣i dung công tác này , họ chỉ thực hiện công tác này một cách thụ động . Họ xem đó là việc của Nhà nƣớc , của các cấp lãnh đạo . Trong các buổi sinh hoạt lớp, họp phụ huynh , giáo viên diễn giải , thuyết trình vu vơ , hời hợ̣t, chiếu lê ̣̣. Về phía quản lý , ban giám hiê ̣̣u cũng chƣa có kế hoa ̣̣ch , chỉ đạo sát sao , chƣa triển khai cụ̣ thể đầy đủ .
+ Năng lƣ̣̣c về tin ho ̣̣c , ngoại ngữ :
Cán bộ giáo viên đều có khả năng về tin ho ̣̣c , về máy tính, có thể thiết kế giảng dạy bằng giáo án điện tử. Nhƣng đa sô giáo viên đều ngại thiết kế và giảng dạy bằng giáo án điện tử vì phải bỏ ra nhiều thời gian để soạn bài.
42
Ngoài giáo viên ngoại ngữ , số giáo viên còn la ̣̣i tuy đã đƣợc học trong trƣờng học nhƣng khi ra trƣờng đều không sử dụng do đó khả năng về ngoại ngữ rất kém . Đặc biệt số giáo viên công tác lâu năm không có hiểu biết về tiếng Anh.
+ Năng lực tự học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ: Cán bộ giáo viên của trƣờng hầu hết đều ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc tự học tập nâng cao trình độ, có khả năng tự tìm hiểu, tự học khá tốt.
2.2.1.3. Thống kê kết quả giáo dục của trường
Qua điều tra, chúng tôi thu được kết quả giáo dục của trường 4 năm học gần đây như sau:
Bảng 2.2. Kết quả giáo dục của trƣờng 4 năm học gần đây
Năm học Tổng số HS HSG Hạnh kiểm tốt HSTT HSG cấp huyện (cả 4 khối lớp) HSG cấp tỉnh (lớp 9) 2008 - 2009 350 161 345 174 168 22 2009 - 2010 342 175 339 155 165 27 2010 - 2011 345 162 342 152 173 29 2011 - 2012 331 158 329 159 160 39
(Nguồn: Báo cáo tông kết từ năm học 2008 - 2009 đến 2011 – 2012)
Học sinh thi đỗ vào THPT hằng năm luôn đạt 100%. Trong đó năm nào cũng có học sinh thi đỗ vào lớp 10 ở các trƣờng chuyên của tỉnh Hƣng Yên, thành phố Hà Nội ( Đại học Sƣ phạm, Đại học Khoa học Tự nhiên,….)
2.2.1.4. Cơ sở vật chất: Hiện nay, trƣờng THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên
có 8 lớp với 8 phòng học, 7 phòng học chức năng: phòng nghe nhìn, phòng tin học, phòng Vật lý, phòng Hóa học, phòng Sinh học, phòng Truyền thống, phòng Thể dục thể thao nhƣng vẫn còn thiếu một số trang thiết bị dạy học hiện đại. Số máy vi tính mới có 30 chiếc, tivi 2 chiếc, đàn organ 1 chiếc, máy catset 2 chiếc, 1 máy chiếu hắt, 3 máy chiếu prozector, 1 máy chiếu phi vật thể và 1 máy photocopy. Nhƣ vậy, tuy đã đầu tƣ, nâng cấp CSVC, trang thiết bị dạy
43
học nhƣng so với yêu cầu môn học thì chƣa đáp ứng đƣợc, nhất là trang thiết bị dạy học hiện đại còn thiếu rất nhiều.
2.2.2. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng HSG của trường
Để đánh giá thực trạng hoạt động bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác, do hạn chế về thời gian và một số điều kiện khác, chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu trƣng cầu ý kiến, kết hợp với phỏng vấn trực tiếp các CBQL, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh của trƣờng, cùng với việc nghiên cứu các văn bản, các báo cáo tổng kết năm học, các kế hoạch năm học, các quy chế, quy định về quản lý công tác bồi dƣỡng HSG của trƣờng. Chúng tôi thiết kế công cụ nghiên cứu gồm 3 loại phiếu trƣng cầu ý kiến nhƣ sau:
Mẫu 1: Dành cho cán bộ quản lý, và giáo viên (25 phiếu). Thu về 25 phiếu. Mẫu 2: Dành cho phụ huynh học sinh (100 phiếu).Thu về 95 phiếu. Mẫu 3: Dành cho học sinh (180 phiếu). Thu về 180 phiếu.
Khảo sát về thực trạng công tác bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác và vai trò quan trọng của các nội dung quản lý, chúng tôi sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến đánh giá và tính điểm nhƣ sau:
+ Về mức độ cần thiết: Rất cần thiết: 3 điểm; Cần thiết: 2 điểm và Không cần thiết: 1 điểm.
+ Về mức độ thực hiện: Thường xuyên: 3 điểm; đôi khi: 2 điểm; Không thực hiện: 1 điểm.
Tính điểm trung bình của các bảng theo công thức:
X =
n Ki
Xi
Trong đó: X: Điểm trung bình. Xi: Điểm ở mức độ i.
Ki: Số ngƣời cho điểm ở mức độ i. n: Số ngƣời tham gia đánh giá.
Tính thứ bậc thực hiện theo hàm thống kê và tính hệ số tƣơng quan theo
công thức: r= 1 - ) 1 ( 6 2 2 N N D
44 Trong đó: r: Hệ số tƣơng quan.
D: Hiệu số thứ bậc giữa hai đại lƣợng đem ra so sánh. N: Số biện pháp.
2.2.2.1. Học sinh giỏi của trường
Hằng năm, dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Phòng GD và ĐT Mỹ Hào, nhà trƣờng tổ chức tuyển sinh đầu vào lớp 6, tuyển chọn HS có hạnh kiểm tốt, học lực từ khá trở lên và tuyển những học sinh lớp 6, 7, 8 đã đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi HSG cấp huyện ở tất cả các trƣờng THCS trong toàn huyện.
Nhà trƣờng tổ chức bồi dƣỡng HSG ở cả 4 khối lớp, mỗi đội tuyển từ 10 đến 20 HS. Trong đó, lớp 6, 7 tổ chức đội tuyển của ba môn là Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh ; lớp 8,9 tổ chức đội tuyển của chín môn là Toán, Vật Lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh và tin học. Các đội tuyển lớp 6, 7 và 8 đƣợc bồi dƣỡng để tham gia kỳ thi HSG cấp huyện cùng các đội tuyển của 13 trƣờng THCS khác trong toàn huyện vào trung tuần tháng 4 của mỗi năm học. Các đội tuyển HSG lớp 9 đƣợc bồi dƣỡng để tham gia kỳ thi HSG cấp tỉnh gồm các đội tuyển của 10 huyện và thành phố trong toàn tỉnh do Sở GD&ĐT tổ chức.
2.2.2.2. Về nội dung bồi dưỡng
Việc bồi dƣỡng HSG đã đƣợc nhà trƣờng tổ chức trong một thời gian dài. Tuy nhiên, do ở cấp THCS không có nội dung chƣơng trình dành riêng cho HSG nên mỗi GV tham gia bồi dƣỡng HSG phải tự nghiên cứu, sƣu tầm tài liệu và tự soạn giáo án, các chuyên đề nâng cao và chuyên sâu phù hợp với khả năng nhận thức của HS dựa trên nội dung chƣơng trình và chuẩn kiến thức kỹ năng đối với từng môn học do Bộ GD&ĐT quy định, trong đó nhấn mạnh đến việc khắc sâu kiến thức trọng tâm, kỹ năng học và làm bài của HS, lồng ghép tài liệu nâng cao vào bài dạy phù hợp với đối tƣợng học sinh. Sau mỗi chuyên đề, GV tổ chức kiểm tra, đánh giá từ đó phát hiện những điểm mạnh và hạn chế trong quá trình giảng dạy để điều chỉnh nội
45
Kết quả khảo sát việc HS thực hiện nội dung bồi dƣỡng do giáo viên hƣớng dẫn thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát việc HS thực hiện nội dung bồi dƣỡng do GV hƣớng dẫn (Số lƣợng học sinh đƣợc khảo sát: 180) T T Mức độ Nội dung Thƣờng
xuyên Đôi khi
Không thực hiện TBC X Thứ bậc 1 Học lý thuyết 150 30 5 2,82 3 2 Làm bài tập trong SGK 180 0 0 3,0 1
3 Đọc sách, tài liệu nâng cao 147 33 7 2,79 4
4 Làm bài tập nâng cao 161 19 0 2,89 2
1 X 3
Nhận xét: Làm bài tập trong SGK và làm bài tập nâng cao có điểm TBC: 3,0 và 2,89 - thứ bậc 1 và 2 chứng tỏ rằng HSG ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác thực hiện tốt nội dung, chƣơng trình theo quy định của Bộ GD&ĐT đã đề ra và khá hứng thú với các dạng bài tập nâng cao. Trong khi đó học lý thuyết, đọc sách, tài liệu nâng cao có điểm TBC: 2,82 và 2,79 - thứ bậc 3 và 4 chứng tỏ rằng việc tự nghiên cứu lý thuyết, đọc sách, tài liệu nâng cao chƣa đƣợc học sinh chú trọng để phát huy đƣợc tƣ duy độc lập, sáng tạo của mình. Tất cả các nội dung trên dù đƣợc hƣớng dẫn và không đƣợc hƣớng dẫn của giáo viên thì thấy rằng: Học kỹ lý thuyết và làm bài tập cơ bản trong SGK là yếu tố bắt buộc với tất cả học sinh, nhờ việc nắm vững lý thuyết mà học sinh vận dụng làm đƣợc bài tập và ngƣợc lại. Nói chung, nội dung làm bài tập trong SGK, bài tập nâng cao đó là những nội dung mà giáo viên thƣờng xuyên quan tâm và giao nhiệm vụ cho học sinh và học sinh cũng quan tâm thực hiện. Nhà trƣờng cần có biện pháp quản lý nội dung học tập của học sinh sao cho các em có đủ thời gian tự học tập, tự nâng cao kiến thức.
2.2.2.3. Thực trạng điều kiện CSVC đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng HSG
Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành điều tra 25 GV và 180 HS, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
46
Bảng 2.4: Đánh giá của CBQL, GV và HS về điều kiện đảm bảo cho học tập S T T Mức độ/ Nội