2.3.4.1. Quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch của giáo viên
Công tác kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng. Việc kiểm tra hoạt động bồi dƣỡng HSG đã đƣợc nhà trƣờng chú trọng. Từ đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trƣờng họp và phân công đồng chí phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn có nhiệm vụ trực tiếp phụ trách và theo dõi công tác bồi dƣỡng HSG đồng thời chỉ đạo hai tổ trƣởng theo dõi sát sao việc bồi dƣỡng HSG của GV nhƣ việc thực hiện kế hoạch, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy đã đề ra. Hằng tuần, nhà trƣờng kiểm tra và ký duyệt giáo án của GV, tổ chức dự giờ để giúp GV rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời nội dung, phƣơng pháp và các biện pháp rèn luyện kĩ năng làm bài cho HS.
53
Bảng 2.8. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch của giáo viên
T T
Các việc làm cụ thể Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện TBC Thứ bậc TBC Thứ
bậc
1 HT thống nhất với GV về KHBD 2,76 2 2,71 3 2 HT phân công cho HP thƣờng
xuyên kiểm tra sổ chƣơng trình, giáo án và vở HS để kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình của GV.
2,79 1 2,78 1
3 Đánh giá theo các tiêu chí đã đề ra. 2,71 3 2,77 2 1 X 3
Nhận xét: Quản lý kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch của GV
đƣợc coi trọng. Điều này thể hiện ở điểm trung bình ở các mức độ tƣơng đối cao. Tuy vậy, mức độ đánh giá ở các việc làm không giống nhau, tuỳ theo mức độ cần thiết mà mức độ thực hiện có khác nhau song điểm trung bình chênh lệch không đáng kể. Điều này có thể nói các mức độ của công việc quản lý kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng HSG của GV là phù hợp, tƣơng quan thuận và chặt chẽ với nhau.
2.3.4.2. Quản lý kiểm tra đánh giá HS
Nhà trƣờng lập ra một ngân hàng đề với tất cả các môn học bồi dƣỡng HSG. Phó hiệu trƣởng lên kế hoạch kiểm tra HS bằng các đề thi trong ngân hàng đề có sự tham gia ý kiến của tổ trƣởng tổ chuyên môn. Tất cả các bài kiểm tra đều đƣợc rọc phách rồi giao cho GV chấm. Ban Giám Hiệu quản lý kết quả kiểm tra, từ đó đánh giá để chọn đội tuyển chính thức.
2.3.5. Quản lý việc phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong công tác bồi dưỡng HSG
Huy động cộng đồng là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của cả cộng đồng để xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục. Hiểu đƣợc ý nghĩa đó, BGH cùng chủ tịch công đoàn, giáo viên chủ nhiệm thamgia trực tiếp vào việc huy động cộng đồng vào
54
công tác bồi dƣỡng HSG và đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Tuy nhiên sự huy động đó còn chƣa phát huy hết khả năng hiện có. Sự liên kết với các ngành hữu quan, với các tổ chức xã hội còn chƣa đồng bộ nên chỉ nhận đƣợc một phần nhất định sự hảo tâm trong một số ngày lễ lớn, còn trong công tác bồi dƣỡng HSG còn rất hạn chế.
BGH triển khai kế hoạch họp CMHS để họp bàn thống nhất biện pháp giáo dục HS và thƣờng xuyên kiểm tra việc phối kết hợp giữa nhà trƣờng và gia đình thông qua số chủ nhiệm và sổ ghi chép của giáo viên.
Qua thực tế điều tra việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong công tác bồi dƣỡng HSG, tôi thu đƣợc kết quả trong các bảng sau:
Bảng 2.9: Kết quả điều tra nhận thức về việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong công tác bồi dƣỡng HSG
T T Khách thể điều tra SL Mức độ nhận thức TBC Thứ bậc Rất cần Cần Không cần SL % SL % SL % 1 CBQL & GV 25 20 80 5 20 0 0 2,8 2 2 CMHS 95 84 78,9 11 21,1 0 0 2,88 1 1 X 3
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát thực tế việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong công tác bồi dƣỡng HSG
T T Khách thể điều tra SL Thực tế đã làm TBC Thứ bậc Tốt Trung bình Chƣa tốt SL % SL % SL % 1 CBQL & GV 25 15 60 10 40 0 0 2,6 1 2 CMHS 95 69 72,6 16 16,8 10 10,6 2,62 2 1 X 3
Nhận xét: Việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng đã đƣợc chú trọng
và có kế hoạch hoạt động có hiệu quả thể hiện trong nhận thức của CBQL, GV và CMHS. Tuy nhiên, việc thực hiện chƣa đồng đều thể hiện ở
55
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát 95 CMHS về các nội dung quản lý việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong công tác bồi dƣỡng HSG T T Mức độ Nội dung Tốt Trung bình Chƣa tốt TBC X Thứ bậc SL % SL % SL % 1 ND1 48 50,5 35 36,8 12 12,7 2,37 1 2 ND2 39 41,1 14 14,7 42 44,2 1,96 3 3 ND3 23 24,2 24 25,3 48 50,5 1,73 4 4 ND4 36 37,9 35 36,8 24 25,3 2,12 2 1 X 3 Ghi chú:
+ ND1: Thƣờng trực hội CMHS xây dựng kế hoạch phối hợp với nhà trƣờng về việc bồi dƣỡng HSG.
+ ND2: Thƣờng trực hội CMHS phối kết hợp kịp thời trong công tác động viên, khen thƣởng.
+ ND3: Thƣờng trực hội CMHS phối kết hợp trong quản lý việc tự học của học sinh.
+ ND4: Thƣờng trực hội CMHS phối kết hợp trong công tác XHHGD.
2.4. Đánh giá chung về thực trạng biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên học sinh giỏi ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên
2.4.1. Mặt mạnh
Công tác quản lý việc bồi dƣỡng HSG đã đƣợc nhà trƣờng, thầy cô và CMHS quan tâm thể hiện qua:
+ CBQL, GV, HS, CMHS đều có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của quản lý công tác bồi dƣỡng HSG. Nhà trƣờng xác định hoạt động bồi dƣỡng HSG là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của mỗi năm học. Đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trƣờng chỉ đạo sát sao các tổ chuyên môn lập kế hoạch cụ thể mang tính khả thi cho hoạt động bồi dƣỡng HSG.
+ Việc tạo động cơ học tập cho HS, phần lớn nhà trƣờng đã dùng biện pháp biểu dƣơng, khen thƣởng, động viên kịp thời, đƣa việc chấp hành các nội quy học tập và kết quả học tập vào tiêu chí đánh giá thi đua, yêu cầu xây
56
dựng hệ thống bài tập tự học và giao cho HS có mức độ khó tăng dần.
+ Công tác đảm bảo điều kiện cho quản lý các hoạt động bồi dƣỡng của trƣờng đã đƣợc các nhà quản lý quan tâm, chú trọng, nhất là tăng cƣờng cải tạo trang thiết bị, CSVC hiện có.
+ Quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng HSG của GV là phù hợp, tƣơng quan thuận và chặt chẽ với nhau. Đặc biệt đã có những đổi mới trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, đây là yếu tố không thể thiếu đƣợc trong quản lý. Thông qua đó, quản lý cả về nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng HSG bằng hình thức dự giờ thăm lớp định kỳ và đột xuất; kiểm tra giáo án bồi dƣỡng của GV, vở viết của HS.
+ Việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng đã đƣợc chú trọng và có kế hoạch hoạt động có hiệu quả. Song, việc thực hiện chƣa đồng đều.
2.4.2. Mặt yếu
+ Nhà quản lý chƣa có biện pháp khuyến khích nhằm khơi dậy và phát huy hết nội lực của GV và HS.
+ Quản lý công tác bồi dƣỡng HSG chƣa đƣợc triển khai đồng bộ đến GV chủ nhiệm, GV dạy đội tuyển.
+ Phối hợp giữa GV và CMHS trong việc quản lý công tác bồi dƣỡng HSG chƣa đƣợc thƣờng xuyên.
+ GV mới chỉ quan tâm tới kết quả học tập cụ thể của HS mà chƣa quan tâm tới điều kiện, cách học, quá trình tự học của HS, biện pháp bồi dƣỡng, cơ chế chính sách … để có biện pháp hữu hiệu, nhà trƣờng chƣa đƣa ra cách thức, biện pháp có hiệu quả để quản lý công tác này. Khả năng tự học của phần nhiều HS còn yếu, các em vẫn ỷ lại trông chờ vào việc hƣớng dẫn của thầy cô, việc quản lý HS tự học trên lớp chủ yếu vẫn mang tính chât hành chính, chƣa đi sâu quản lý về chất lƣợng.
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
- Chƣa có hệ thống giáo trình, tài liệu thống nhất dùng cho bồi dƣỡng HSG. - Các cấp, các ngành chƣa có sự quan tâm tạo điều kiện cụ thể, thiếu đánh giá, tổng kết những việc làm đƣợc, chƣa làm đƣợc của trƣờng, chƣa tổ chức các hội thảo để trao đổi kinh nghiệm thành công và chƣa thành công về
57
quản lý công tác bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác. CBQL chƣa đƣợc bồi dƣỡng nhiều về kinh nghiệm, cách thức quản lý công tác bồi dƣỡng HSG. Công tác quản lý việc bồi dƣỡng HSG trong trƣờng chƣa đƣợc quan tâm và tạo điều kiện đúng mức.
- Điều kiện CSVC và thiết bị, sách tham khảo còn quá thiếu thốn làm hạn chế hoạt động quản lý công tác bồi dƣỡng HSG.
- Chế độ khen thƣởng chƣa thƣờng xuyên, kịp thời và còn quá thấp.
2.4.4. Bài học kinh nghiệm
Để quản lý công tác bồi dƣỡng HSG có hiệu quả, ban lãnh đạo nhà trƣờng phải có tầm nhìn kế hoạch chiến lƣợc đúng, khả thi và làm tốt những công việc sau:
- Luôn chú trọng xây dựng đội ngũ bằng cách bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho GV thông qua các hoạt động tổ chuyên môn. Tổ chức học tập các chuyên đề, dự giờ thăm lớp, hội thảo thi giảng. tạo điều kiện để GV, đặc biệt là GV dạy đội tuyển đƣợc đi học tập để nâng cao trình độ, giao lƣu để học hỏi kinh nghiệm.
- GV sớm phát hiện HS có năng khiếu, yêu thích môn học, say sƣa, quyết tâm tìm tòi, có ý chí vƣơn lên. Đội tuyển HSG đƣợc thành lập và tổ chức bồi dƣỡng ngay từ đầu năm học lớp 6 theo kế hoạch cụ thể.
- Công khai kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá.
- Chú trọng quản lý công tác bồi dƣỡng HSG, nhất là hoạt động tự học, tự nghiên cứu.
- Làm tốt công tác XHHGD, phải tạo đƣợc sự đồng thuận, sự chăm lo động viên kịp thời cả về vật chất và tinh thần của các cấp, các ngành, các tổ chức kinh tế - xã hội, tạo sự gắn kết bền vững và có hiệu quả giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong công tác giáo dục nói chung và hoạt động bồi dƣỡng HSG nói riêng.
- Tạo không khí cởi mở, dân chủ trong nhà trƣờng, sự gƣơng mẫu của đội ngũ các thầy cô giáo, CBQL quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thầnh của cán bộ GV và HS.
58
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Kết quả điều tra thực trạng cho thấy: công tác bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên đã có những bƣớc phát triển theo đúng định hƣớng phát triển chung của ngành Giáo dục và Đào tạo trong giai đoạn mới. Tính trong 5 năm trở lại đây, trƣờng THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên đã bồi dƣỡng gần 1 nghìn lƣợt HSG đạt giải trong các kỳ thi HSG cấp huyện, gần 200 lƣợt HSG cấp tỉnh (trong đó năm nào cũng có giải nhất cấp tỉnh). Thực tế, trƣờng THCS Lê Hữu Trác là một điểm sáng trong phong trào Dạy tốt – Học tốt của huyện Mỹ Hào nói riêng và của tỉnh Hƣng Yên nói chung. Lực lƣợng CBQL và GV nhà trƣờng đã đóng góp đƣợc nhiều kinh nghiệm góp phần nâng cao chât lƣợng giáo dục của huyện.
Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG ở trƣờng tuy đã có những biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng HSG, song còn một số biện pháp bất cập gây ra những điểm yếu trong công tác quản lý. Đây là điều các nhà quản lý của trƣờng cần nghiêm túc tiếp thu và tìm ra những biện pháp khắc phục hiệu quả.
59
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ HỮU TRÁC, TỈNH HƢNG YÊN
3.1. Các định hƣớng và nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.1.1. Định hướng phát triển giáo dục của trường THCS Lê Hữu Trác
Phấn đấu đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, trƣờng THCS Lê Hữu Trác trở thành trung tâm giáo dục chất lƣợng cao của huyện và của tỉnh; là một trong những trƣờng THCS có môi trƣờng giáo dục, chất lƣợng giáo dục và cơ sở vật chất tốt nhất của tỉnh Hƣng Yên.
Từ năm học 2015 – 2016 đến năm 2020 nhà trƣờng mở rộng quy mô từ 8 lớp lên 12 lớp, với khoảng 500 HS. Đến năm 2015 ổn định về cơ cấu, cán bộ quản lý: 3, GV: 40; nhân viên: 6. Nâng cao chất lƣợng cán bộ quản lý, GV, phấn đấu đến năm 2015 cán bộ quản lý và GV phải đảm bảo yêu cầu theo các tiêu chí của trƣờng THCS trọng điểm: giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, sử dụng thông thạo tin học và ngoại ngữ, có năng lực truyền đạt, phƣơng pháp dạy học tích cực, hiện đại, khả năng tổ chức hƣớng dẫn HS tự học, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện của trƣờng và tâm sinh lý HS. Đến năm 2020, 50% cán bộ quản lý có trình độ thạc sĩ, 100% GV có trình độ trên chuẩn, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, sử dụng thông thạo tin học và thiết bị dạy học hiện đại; 20% cán bộ quản lý, GV sử dụng đƣợc ngoại ngữ trong giao tiếp. Xây dựng hoàn thiện đội ngũ cốt cán của tất cả các môn học, đặc biệt là các môn thi HSG cấp tỉnh.
Phấn đấu đến năm 2015 và những năm tiếp theo có: 100% HS xếp loại hạnh kiểm khá và tốt, 100% HS có sức khoẻ và năng lực ứng xử tốt, có ý thức công dân tốt, có khả năng làm việc theo nhóm và tự tin trong cuộc sống, giảm thiểu HS mắc các căn bệnh học đƣờng; có ít nhất 50% HS xếp loại học lực giỏi, Không có HS xếp loại học lực trung bình. Đến năm 2020, có ít nhất 65% HS xếp loại học lực giỏi. Hằng năm có ít nhất 90% số HS dự thi HSG cấp
60
huyện và 70% số HS dự thi HSG cấp tỉnh đạt giải; Tỉ lệ HS thi đỗ vào các trƣờng THPT đạt 100%; có 10 đến 20 HS thi đỗ vào các trƣờng THPT chuyên. Cùng với việc giữ vững và nâng cao chất lƣợng giáo dục mũi nhọn, nhà trƣờng chú trọng đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện. HS của nhà trƣờng phải đƣợc phát triển về đức, trí, thể mỹ, về kĩ năng sống để tạo điều kiện cho các em có thể hòa nhập và vƣơn lên trong cuộc sống.
3.1.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
Để xây dựng đƣợc các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG đảm bảo những yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay, cần dựa vào 4 nguyên tắc cơ bản sau.
3.1.2.1. Đảm bảo tính kế thừa
Không thể xây dựng một biện pháp mới hoàn toàn khi chúng ta không quan tâm đến cái hiện có, mà phải nghiên cứu xem nó đang diễn ra nhƣ thế nào, cái nào cần giữ gìn và phát huy, cái nào không phù hợp cần phải chỉnh sửa hoặc thay thế. Chúng ta cần xây dựng các biện pháp làm sao để khi áp dụng vào thực tế ít bị xáo trộn nhất.
Tính kế thừa, thể hiện sự tôn trọng lịch sử và chỉ thay đổi những gì bất cập, không phù hợp. Đồng thời, các biện pháp cũng phải phát huy đƣợc tiềm năng vốn có của nhà trƣờng và xã hội; ý thức tự giác, năng lực tiềm ẩn của đội ngũ GV để nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng HSG các cấp.
3.1.2.2. Đảm bảo tính phù hợp
Chính sự kế thừa có chọn lọc cũng là một yêu cầu mang tính phù hợp. Mỗi biện pháp đƣa ra chúng ta đều phải tính đến yếu tố có phù hợp với điều