Khái quát về Tổng Công ty Tài chính CP Dầukhí

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của tổng công ty tài chính cp dầu khí việt nam (Trang 39 - 43)

THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN CỦA TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CP DẦU KHÍ VIỆT NAM

2.1.1. Khái quát về Tổng Công ty Tài chính CP Dầukhí

Tổng Cơng ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (Petrol Vietnam Finance

Company – PVFC) là đơn vị thành viên của tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt nam,

được thành lập theo Quyết định số 04/2000/QĐ-VPCP ngày 30 tháng 3 năm 2000 của Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phịng chính phủ. Cơng ty bắt đầu hoạt động từ ngày 01 tháng 12 năm 2000 theo Giấy phép số 121GP-NHNN ban hành kèm theo Quyết định số 456/2001/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 10 năm 2000 của thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt nam và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 113108 ngày 23 tháng 8 năm 2000 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp.

Ngày 18/3/2008 Tổng công ty Tài chính Dầu khí Việt Nam chính thức chuyển thành Tổng Cơng ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC). Đây là bước chuyển từ Công ty 100% vốn Nhà nước thành Công ty cổ phần. Điều này làm thay đổi căn bản cơ chế hoạt động nói chung và cơ chế quản lý vốn nói riêng của cơng ty.

Tổng cơng ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Với chức năng chủ yếu là bảo đảm nguồn vốn của công ty được vận hành hợp lý, có sinh lời và hiệu quả nhất; tạo lập cơng cụ tài chính hỗ trợ chính sách thành viên của tập đồn.

Trụ sở chính của Tổng Cơng ty tại Hà Nội và có các chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Cần Thơ, Nam Định, Hải Phịng, Thanh Hóa, Quảng Ngãi.

doanh riêng, khác cơ bản so với các định chế tài chính như NHTM, các Cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư…

Trước hết, nó là định chế tài chính của TĐKT mà nhiệm vụ chủ yếu là thay mặt tập đồn và các Cơng ty thành viên thu xếp vốn cho các dự án, tạo tính chuyên nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ rất quan trọng này, là công cụ để TĐKT (Công ty mẹ) tiếp cận tốt với các nguồn vốn của hệ thống ngân hàng thương mại, liên kết sức mạnh của cả hệ thống ngân hàng thương mại, phục vụ có hiệu quả, kịp thời cho nhu cầu đầu tư phát triển của tập đoàn.

Điểm khác biệt lớn nhất trong các chức năng hoạt động của một cơng ty tài chính với hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) là CTTC khơng có

chức năng làm dịch vụ thanh tốn và huy động vốn ngắn hạn, một thế mạnh tuyệt đối của NHTM. Mặt khác tồn bộ các chức năng kinh doanh của cơng ty tài chính (CTTC) chỉ chiếm một bộ phận trong các chức năng của hệ thống NHTM. Hiện nay các Ngân hàng hiện đại trên thế giới đã triển khai hơn 3000 loại hình dịch vụ, gấp hàng chục lần số lượng những nghiệp vụ mà các CTTC có thể thực hiện được. Vì lẽ đó mà mỗi CTTC muốn phát triển thì khơng thể thực hiện các dịch vụ cạnh tranh với ngân hàng mà phải định hướng vào khả năng phát huy năng lực vượt trội của mỗi CTTC trong hệ thống doanh nghiệp của mình so với các NHTM.

Cơng ty tài chính (CTTC) là một cơng ty thành viên thuộc tập đoàn kinh tế (TĐKT), trực thuộc một ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ trực tiếp, do vậy nó chịu sự chi phối, hậu thuẫn và bảo đảm chắc chắn từ phía Tập đồn về mặt thông tin nội bộ, các mối quan hệ xử lý công việc, định hướng và chiến lược phát triển tổng thể …đối với các hoạt động tài chính trong ngành. Đồng thời, CTTC cịn có nhiều lợi thế nhờ hiểu rõ các đặc tính kinh tế kỹ thuật của tập đoàn, các mối quan hệ trong nội bộ tập đồn, có khả năng tiếp cận nhiều nguồn thơng tin để nắm bắt hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị

thành viên từ đó rút ngắn thời gian và giảm chi phí thẩm định so với TĐKT khác. Đây chính là mối quan hệ hữu cơ bền chặt tồn tại trước khi có các giao dịch tài chính, nó vừa có tính pháp lý vừa mang yếu tố kinh doanh mà ngồi CTTC ra khơng có bất kỳ một định chế nào khác kể cả hệ thống NHTM có được điều này.

Các sản phẩm truyền thống tương tự như của các NHTM như: huy động tiền gửi, cho vay trực tiếp dự án bằng nguồn huy động vốn tự có… trên thực tế khơng thể là một định hướng phát triển của các CTTC, bởi với những hạn chế về quy mô, mạng lưới… các CTTC chỉ là những người tí hon bên cạnh những người khổng lồ là NHTM. Điểm khác nhau là các sản phẩm mới, những sản phẩm dịch vụ hỗ trợ và gắn liền với tài chính doanh nghiệp mà các CTTC thực sự có ưu thế , đặc biệt là đối với các Công ty thành viên trong TĐKT. Từ các sản phẩm này, các CTTC đã khẳng định được từng bước vị thế tồn tại tất yếu khách quan của mình, tận dụng và phát huy tối đa những thuận lợi về sự khác biệt từ các yếu tố phạm vi và quy mô hoạt động để đẩy mạnh và phát triển sâu rộng hoạt động kinh doanh. Đồng thời từ những khác biệt đó hình thành nên quan hệ hợp tác, hỗ trợ hai chiều giữa các CTTC với hệ thống các NHTM trong việc chia sẻ kinh nghiệm, thông tin và hợp tác kinh doanh, là cầu nối giúp các NHTM tiếp cận với các TĐKT, đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển và tiến tới giảm thiểu, xóa bỏ cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các tổ chức tài chính tín dụng.

Nguồn: từ văn phịng PVFC 2010.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của PVFC từ 2008 – 2010

PVFC đã đi vào hoạt động được trên 10 năm, trong thời gian qua PVFC khơng ngừng kiện tồn bộ máy tổ chức đặc biệt là sau khi Cơng ty đã chuyển sang mơ hình Tổng cơng ty cổ phần nhà nước phù hợp với đặc thù của CTTC.

Đến nay ( năm 2010) PVFC đã có 1196 cán bộ cơng nhân viên với 1081 người có trình độ đại học và trên đại học. Cán bộ PVFC có tuổi đời trung bình thấp sức khỏe, nhiệt tình và có trình độ chun mơn, đây chính là động lực phát triển mạnh mẽ của PVFC. Phạm vi hoạt động các Chi nhánh trên các tỉnh thành phố chính của PVFC đã theo kịp mạng lưới hoạt động của Tập đoàn và các đơn vị thành viên tại các trung tâm Dầu khí lớn của cả nước như Vũng

Văn phòng

Thịtrường và phát triển sản phẩm

Tổ chức nhân sự và tiền lương

Quản lý rủi ro TD&ĐT Kế toán

Kiểm tra kiểm sốt nội bộ Kế hoạch

Hành chính quản trị Trung tâm đào tạo Trung tâm thông tin và

Công nghệ tin học Thẩm định độc lập Trụ sở chính* Thang Long Nam Dinh Thanh Hoa Vung Tau HCMC & Saigon Can Tho BAN KIỂM SOÁT KIỂM TOÁN NỘI BỘ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

KHỐI KINH DOANH KHỐI QUẢN LÝ CÁC CHI NHÁNH

Thu xếp vốn và tín dụng doanh

nghiệp

Đầu tư

Dịch vụ tài chính Các trung tâm giao dịch

Quản lý dịng tiền CÔNG TY CON CTCP ĐẦU TƯ TƯ VẤN TCDKVN CTCP BẤT ĐỘNG SẢN TCDKVN CTCP QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ TCDKVN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

Tàu, TP Hồ Chí Minh. Mặt khác, PVFC xây dựng các quy trình, quy chế, hệ thống thơng tin tin học bảo đảm vận hành hoạt động của PVFC đáp ứng tiêu chuẩn một định chế tài chính hiện đại.

Bảng 2.1: Số lao động của Tổng công ty tại thời điểm 31/12/2010

STT Chỉ tiêu Số lượng

(Người)

Tổng số lao động 1196

1 Phân theo trình độ

1.1 Đại học và trên đại học 1081

1.2 Cao đẳng, Trung cấp 69

1.3 Công nhân KT và lao động PT khác 46

2 Phân theo thời hạn lao động

2.1 Lao động hợp đồng dài hạn (Không xác định thời

hạn)

584 2.2 Lao động ngắn hạn (từ 1 đến 3 năm) 543

2.3 Lao động khác 69

Nguồn: theo các báo cáo của Công ty từ năm 2009-2010

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của tổng công ty tài chính cp dầu khí việt nam (Trang 39 - 43)

w