Các khuyến nghị

Một phần của tài liệu CÁC THỂ THỨC tín DỤNG ĐCCC và một số GIẢI PHÁP để NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG (Trang 133 - 141)

56 Sreer A và Phạm Minh Đức (2001), “Cơ chế điều hành cải cách thể chế kinh tế quốc gia: thách thức chính đối với quá trình đổi mới ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 2001)

3.2.2 Các khuyến nghị

1. Các chơng trình ĐCCC cần có quan điểm cân bằng và toàn diện hơn về vai trò của thị trờng, không nên coi thị trờng là chìa khoá giải quyết mọi khó khăn kinh tế, cũng nh không nên quy cho chính phủ là nguyên nhân của mọi vớng mắc về cơ cấu, mà điều quan trọng là phải biết phát huy đợc những mặt tích cực và hạn chế đợc những mặt tiêu cực của cả thị tr- ờng và chính phủ, trong đó chính phủ cần có vai trò đi đầu. Để làm đợc việc này, chơng trình cần chú trọng tăng cờng năng lực của chính phủ, của thể chế và tạo lập các yếu tố cần thiết để đảm bảo nền kinh tế có thể thích ứng tốt hơn với các biện

pháp mà chơng trình đa ra. Muốn vậy các chơng trình này cần đợc bổ sung thêm các yêu cầu sau:

 Thứ nhất, phải thực hiện đánh giá về định tính và định lợng

các tác động kinh tế và xã hội của tiến trình thực hiện các biện pháp vĩ mô và cơ cấu của chơng trình trong cả 3 giai đoạn: (i) đánh giá mô phỏng trong quá trình chuẩn bị nhằm đa ra các giải pháp chính sách khác nhau để quốc gia lựa chọn và dự kiến trớc những biện pháp giảm thiểu những tác động bất lợi của tự do hoá thơng mại, của cải cách ngân hàng và doanh nghiệp; (ii) đánh giá trong quá trình thực hiện nhằm giám sát các diễn biến và đề ra các biện pháp giảm nhẹ khi có những diễn biến bất thờng xảy ra ở trong và ngoài nớc; (iii) đánh giá kết quả thực tế của chơng trình, rút ra các bài học nhằm cải thiện hiệu quả và sự bền vững của các biện pháp chính sách trong tơng lai. Cần lựa chọn nhiều phơng pháp đánh giá hiệu quả khác nhau để bổ sung cho nhau, từ đó thấy đợc phần đóng góp thực tế của các biện pháp của chơng trình đối với những kết quả đợc dự kiến cho chơng trình. Ngoài ra cần tính đến độ trễ khác nhau khi dự kiến hiệu quả của từng biện pháp chính sách của chơng trình.

 Thứ hai, phải bổ sung vào nội dung của chơng trình những

biện pháp hỗ trợ cụ thể nâng cao năng lực thực hiện của các cơ quan chính phủ ỏ những nơi cần thiết, thực hiện đồng bộ những sửa đổi trong các văn bản pháp quy nhằm tạo ra một hệ thống pháp lý và thể chế phù hợp vói các biện pháp cải cách. Các chỉ tiêu định lợng cần có sự linh hoạt, và có mục tiêu hớng dẫn nhiều hơn pháp lệnh cứng nhắc. Khung thời gian cải cách, nhất là cho cải cách ngân hàng và DNNN cần đợc định lợng hợp lý hơn để các biện pháp cải cách có thể đợc thực hiện một cách triệt để hơn. Ngoài ra, các biện pháp cải cách cần đợc dự kiến những giải pháp dự phòng, thay thế khi tình hình giả định cho chơng trình, nhất là tình hình kinh tế thế giới và khu vực thay đổi.

 Thứ ba, các chơng trình này cần có sự chú ý đầy đủ hơn đến

các yếu tố vốn xã hội đảm bảo cho các thể chế thị trờng phát huy hết đợc tác dụng của chúng. Ngoài ra, các chơng trình này cũng cần hớng tới mục tiêu dài hạn hơn là tạo lập lợi thế tơng đối chủ động cho các nớc đang phát triển thông qua các chính sách phát triển chủ động để các nớc này vơn tới một trình độ phát triển cao hơn, quản lý tốt hơn quá trình mở cửa.

 Thứ t, các nớc đang phát triển, nhất là những nớc thu nhập

thấp, cần cân nhắc sử dụng một tổ chức quốc tế trung lập, khách quan, có chuyên môn về kinh tế và thể chế, và có kinh nghiệm hỗ trợ các nớc đang phát triển để hỗ trợ và t vấn trong quá trình thiết kế, đàm phán và thực hiện các nội dung của ch- ơng trình ĐCCC. Tổ chức này cần giúp quốc gia đang phát triển tự chuẩn bị cho mình chơng trình cải cách, xây dựng các phơng án khác nhau, và có các phản biện độc lập với những đề xuất của các IFI. Xét về mọi mặt, Tổ chức Hội nghị về Thơng Mại và Phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD) có thể là tổ chức thích hợp. Những quốc gia nào cso điều kiện có thể thuê các công ty t vấn hoặc chuyên gia t nhân trợ giúp. Ngoài ra, cách tiếp cận quan hệ đối tác trong huy động và sử dụng nguồn ODA nhằm tận dụng sự hỗ trợ mọi mặt của các nhà tài trợ theo một chơng trình và cách thức thống nhất cũng sẽ có tác dụng tốt.

2. WB và IMF nghiên cứu thành lập một hình thức hỗ trợ chuyển

đổi chính sách chung, giành cho các nớc đang phát triển có thu nhập thấp, trong đó lồng ghép các điều kiện chính sách của cả hai tổ chức này để giảm bớt số lợng các điều kiện chính sách,

đồng thời làm khuôn khổ huy động hỗ trợ của các nhà tài trợ. Mục tiêu chính của Thể thức mới này vẫn là thông qua việc điều chỉnh và cải cách các chính sách vĩ mô và vi mô để thúc đẩy tăng trởng, qua đó tăng thu nhập và giảm nghèo, đồng thời chú trọng hơn đến các yếu tố trung mô. Thể thức hiện nay (PRSP) có tên gọi dễ gây sự hiểu lầm (chỉ thực hiện xoá đói giảm nghèo mà không dính dáng gì đến cải cách chính sách), không đúng với chức năng của IMF, thiếu trọng tâm. Thể thức tín dụng mới này sẽ có một ban quản lý chung của cả IMF và WB, và các hoạt động khác của cả hai tổ chức này sẽ có tác dụng bổ trợ cho hoạt động của chơng trình. Khuôn khổ chính sách chung của thể thức mới cũng sẽ trở thành khuôn khổ để huy động và sử dụng nguồn hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của các nhầ tài trợ khác.

3. Đối với Việt Nam, ngoài một số kiến nghị trên, thì cần giải quyết đợc hai vấn đề đợc coi là quan trọng nhất hiện nay:

• Thứ nhất, xét tính chất phức tạp và liên quan đến nhiều

ngành, nhiều lĩnh vực của chơng trình ĐCCC, cũng nh ý thức rằng quá trình đổi mới không chỉ diễn ra trong một vài năm, mà sẽ liên tục trong nhiều năm nên cần thành lập một cơ chế và bộ máy thực hiện hữu hiệu, thống nhất và đồng bộ. Bộ máy

này nên là một cơ quan chuyên trách, có đủ cán bộ có năng lực cần thiết, có thẩm quyền t vấn chính sách cho chính phủ và chỉ đạo xây dựng, đàm phán và triển khai các khoản tín dụng ĐCCC, đảm bảo huy động tối đa nguồn lực hỗ trợ của quốc tế cho công cuộc đổi mới của ta, đồng thời vẫn đảm bảo độc lập tự chủ và sự chủ động của ta trong quá trình hội nhập. Hỗ trợ cho bộ máy có thể là một đội ngũ chuyên gia độc lập của VIệt Nam và một tổ chức quốc tế.

• Thứ hai, các nội dung ĐCCC cần đi xa hơn về mục tiêu, hớng

tới hỗ trợ ta xây dựng một định hớng chiến lợc phát triển lâu dài và khả thi. Việt Nam hiện nay đang đặt ra cho mình quá nhiều mục tiêu lớn: vừa thực hiện xoá đói giảm nghèo và thực hiện công bằng xã hội, vừa xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, vừa thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá và hiện đại hoá vào năm 2020, nên việc xác định đợc một chiến lợc phù hợp với các bớc đi đúng đắn để thực hiện là vô cùng cần thiết nhng cũng là thách thức lớn lao, khi nhiều mô hình phát triển trên thế giới và trong khu vực đã và đang bộc lộ những hạn chế nhất định. Làm sao có thể kết hợp các lợi thế t- ơng đối “tĩnh” ngắn hạn đợc tạo ra nhờ hiệu quả của thị trờng và của tự do hoá, với lợi thế tơng đối “động” đợc tạo lập bằng vai trò tích cực của chính phủ để giảm thiểu các tác độngbất

lợi, đồng thời đẩy nhanh hơn quá trình bắt kịp với các quốc gia khác là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn đầu tiên cần giải quyết cho một chiến lợc nh vậy.

Kết luận

Lịch sử ra đời các khoản tín dụng ĐCCC, tính đến nay đã đợc 20 năm, quá trình phát triển của các khoản tín dụng này cũng đã gặp không ít thăng trầm với nhiều chỉ trích hơn là khen ngợi từ phía bên ngoài. Và rõ ràng là khiếm khuyết của các khoản tín dụng này phân lớn bắt nguồn từ bản chất của chúng là để các IFI định hớng các nền kinh tế đang chao đảo trên thế giới đi theo một quỹ đạo mà họ cho là hợp lý hơn, và nhiều khả năng trả đợc nợ cho họ hơn. Đó là một thực tế mà chúng ta phải chấp nhận. Các chuyên gia kinh tế trên thế giới cũng đã không ngần ngại cảnh báo các nớc đang phát triển về những nguy cơ huỷ hoại môi trờng, tăng thêm bất bình đẳng xã hội, khoảng cách giàu nghèo và sự mất tự chủ mà các khoản tín dụng này kéo theo. Nhng không vì thế mà một nớc đang phát triển có thu nhập thấp, đang rất cần các khoản vốn hỗ trợ của nớc ngoài để phát triển nh chúng ta lại nên từ chối những khoản tín dụng với các điều kiện u đãi nh các khoản tín dụng ĐCCC. Vấn đề là chúng ta phải biết sử dụng một cách hợp lý

và hiệu quả các khoản tín dụng này mà vẫn giữ vững đợc lối chính trị- kinh tế của ta. Và thực tế giải ngân các khoản tín dụng này ở Việt nam cũng đã chứng tỏ vai trò định hớng của Đảng và Chính phủ ta đã đóng vai trò rất quan trọng trong sự thành công tơng đối của các khảon tín dụng này ở Việt Nam. Chúng ta đã biết tận dụng tác động tích cực của các khoản tín dụng này và hạn chế những tác động tiêu cực của chúng đối với xã hội. Việc còn lại đối với chúng ta là phải kiên cờng giữ vững lập trờng của chúng ta trong quá trình thiết kế và thực hiện các điều chỉnh cơ cấu, hợp lý hoá tối đa các điều chỉnh này vì lợi ích của nhân dân ta.

Một phần của tài liệu CÁC THỂ THỨC tín DỤNG ĐCCC và một số GIẢI PHÁP để NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG (Trang 133 - 141)