nớc chủ nhà (có những khoản tín dụng, quá trình đàm phán kéo dài hàng năm ∗), vì vậy nhiều biện pháp đợc đề ra ở khâu thiết kế chơng trình đã tỏ ra lạc hậu , hoặc không khả thi khi chúng đợc quyết định. Độ trễ ngoài của các biện pháp chính sách trong các chơng trình điều chỉnh cũng thờng dài hơn vì sự thích ứng của các môi trờng kinh tế kém hoàn hảo ở các quốc gia đang phát triển với những thay đổi chính sách thờng chậm hơn hoặc không bền vững bằng các nền kinh tế phát triển, nhất là đối với các biện pháp điều chỉnh cơ cấu thờng cần một khoảng thời gian nhất định trớc khi phát huy tác dụng tích cực. Tổng kết của Mosley trong bảng sau cho thấy, các chơng trình điều chỉnh hầu hết chỉ phát huy tác dụng tốt với các chỉ số đích quan trọng từ năm thứ 3 áp dụng, còn những năm đầu lại có tác dụng tiêu cực. Nghiên cứu của Mosley cũng cho thấy thêm một điểm quan trọng là nguồn vốn đầu t nớc ngoài không tăng sau khi thực hiện ĐCCC, chứng tỏ các nhà đầu t nớc ngoài đã chọn giải pháp “chờ xem” thận trọng trớc khi quyết định, trái ngợc với dự tính về vai trò “xúc tác” kích thích đầu t nớc ngoài của các ĐCCC. Môi trờng chính sách không ổn định thờng là lý do chính cho thái độ chờ thời này.
Bảng 2.5 Độ trễ tác động ròng của SAL đối với các nớc điều chỉnh
Chỉ tiêu đích Tất cả các nớc có SAL Các nớc tiểu Sahara có SAL Các nớc thu nhập trung bình có SAL t t+ 1 t+ 2 t t+ 1 t+ 2 t t+ 1 t+ 2 Với tăng GDP - - + - + + - - +
Với tăng xuất khẩu
- - + - - + - - +
Chú thích: t là năm bắt đầu có chơng trình, dấu(-) là tác động xấu, dấu (+) là tác động tốt
Nguồn: Easterly W. (1999), “The Ghost of Financing Gap “,
Development Economics, 1999, World Bank, Washington D.C - tr 222-225
Tuy có sự phân biệt giữa hai độ trễ nói trên, cần thấy rằng chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, vì đều liên quan đến vai trò của chính phủ và tính đáng tin cậy của các chính sách kinh tế mà chính phủ muốn thực hiện. Độ trễ lớn làm giảm đáng kể hiệu quả của các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cấu, trở thành thách thức thực sự lớn đối với những nhà hoạch định chính sách ở các nớc điều chỉnh. Điều này đòi hỏi chính phủ và các IFI phải có những sự linh hoạt đáng kể trong thiết kế nội dung chơng trình, khung điều kiện ràng buộc và khả năng vận dụng các chính sách thay thế lẫn nhau khi tình hình thay đổi. Chính phủ cũng cần cải thiện cơ chế ra quyết định của
mình để rút ngắn độ trễ trong, và có những đảm bảo cho sự ổn định lâu dài của nền kinh tế để tăng lòng tin của các nhà đầu t, nhằm rút ngắn độ trễ ngoài của chính sách, tăng tính đáng tin cậy của quá trình ra quyết định và thực hiện các chính sách kinh tế của chính phủ.
Chơng iii những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tín dụng đccc ở việt nam
3.1 Các khoản tín dụng ĐCCC mà các IFI đã hỗ trợ cho Việt Nam
3.1.1 Thể thức ĐCCC mở rộng ESAF & tín dụng ĐCCC (SAC)
1) Bối cảnh
Chơng trình cải cách đầu tiên theo hớng thị trờng của Việt Nam, bắt đầu từ năm 1986 và đợc đẩy nhanh từ năm 1989, có thể đợc coi là chơng trình ĐCCC đầu tiên, gồm những biện pháp cải cách mạnh mẽ về chính sách và cơ chế trong sản xuất nông nghiệp, tự do hoá giá cả, lãi suất, tỉ giá, cải cách ngân hàng, phát triển khu vực t nhân, cải cách ngoại thơng và mở cửa cho đầu t nớc ngoài. Chơng trình này đã góp phần đa nền kinh tế Việt Nam cơ bản thoát khỏi một cuộc khủng hoảng trầm trọng và đạt đợc những thành tích kinh tế rất ấn tợng trong thời kỳ 86-93: GDP tăng bình quân 7% năm, lạm phát giảm từ 700% xuống còn 5,2%, trỏ thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Điểm nổi bật là Việt Nam đã thực hiện thành công cải cách mà không có sự hỗ trợ đáng kể của cộng đồng quốc tế do sự cấm vận của Mỹ, và nhờ cải
cách mà tình hình kinh tế đã đợc cải thiện hơn nhiều so với tình hình giữa những năm 80, khi Việt Nam còn đợc Liên Xô viện trợ với khối lợng lớn. Đánh giá nguyên nhân của những thành công kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn này, David Dollar, một nhà kinh tế lâu năm của WB về Việt Nam, đã nhận xét, “Việt Nam chính là bằng chứng cho thấy chính sách tốt còn quan trọng hơn viện trợ nớc ngoài” 31.
Thời kỳ cải cách 1986-1991 đã cải thiện đợc tình hình kinh tế vĩ mô và góp phần hình thành ở Việt Nam một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr- ờng, nhng những kết quả đạt đợc còn hạn chế và cha bền vững, và do hậu quả của nhiều chính sách trớc đây, nền kinh tế còn nhiều vớng mắc cơ cấu trên nhiều lĩnh vực quan trọng 32:
a) Trong lĩnh vực tài khoá: ngân sách cha đợc công khai hoá, chi
tiêu công còn lớn, nguồn thu ngân sách còn phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu gạo và dầu thô, hệ thống thuế khoá phức tạp nh- ng hiệu quả không cao; nợ nớc ngoài lớn, trong đó có nhiều khoản nợ quá hạn vợt khả năng thanh toán.
b) Hệ thống DNNN: ít nhất một phần ba trong số 12.000 DNNN ở