Cải cách doanh nghiệp nhà nớc và phát triển khu vự ct nhân

Một phần của tài liệu CÁC THỂ THỨC tín DỤNG ĐCCC và một số GIẢI PHÁP để NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG (Trang 45 - 50)

13 WB (1987), World Development Report 1987, Oxford University Press

1.5.4 Cải cách doanh nghiệp nhà nớc và phát triển khu vự ct nhân

Lý do và mục tiêu của cải cách DNNN

Các IFI lập luận rằng ở nhiều nớc đang phát triển, nhất là các nớc chuyển đổi kinh tế, hiệu quả thấp của hệ thống DNNN đang trở thành một thách thức kinh tế-chính trị khó khăn và một vớng mắc cơ cấu đáng kể. Ngân sách nhà nớc vốn đã eo hẹp, thờng phải giành những khoản chi tiêu lớn dới những hình thức khác nhau cho các DNNN kém hiệu quả, ảnh hởng đến các mục chi tiêu khác quan trọng và hiệu quả hơn của ngân

sách nhà nớc. Lý do bảo tồn việc làm ở các doanh nghiệp này không thể biện minh vì trong nhiều trờng hợp, chi phí mà ngân sách phải bỏ ra để duy trì việc làm cho một công nhân thuộc DNNN có thể làm mất đi nhiều cơ hội tạo việc làm ở những nơi khác. Một phần lớn các nguồn lực khan hiếm nh đất đai và tín dụng của hệ thống ngân hàng cũng đợc giành để duy trì sự tồn tại của các doanh nghiệp này, làm giảm cơ hội sử dụng nguồn lực ở các khu vực khác có hiệu quả hơn. Đó còn cha kể hậu quả của những khoản nợ lớn không thu hồi đợc từ các doanh nghiệp này, làm xấu đi nghiêm trọng bản cân đối tài sản của các ngân hàng cho vay, gây nên những phản ứng dây chuyền vô cùng bất lợi và có thể dẫn đến khủng hoảng ngân hàng. Do ngân hàng chỉ chịu thiệt một phần thiệt hại, gánh nặng xử lý hậu quả của những khoản thua lỗ lớn của các doanh nghiệp rốt cuộc lại đè nặng lên ngân sách nhà nớc.

Sự tham gia trực tiếp của chính phủ vào các hoạt động kinh tế thông qua các DNNN cũng gây những méo mó bất lợi cho môi trờng sản xuất kinh doanh. Do chính phủ “vừa đá bóng vừa thổi còi”, nên không thể tránh khỏi việc chính phủ giành những u đãi nhất định cho DNNN, nhất là ở những ngành mang tính trục lợi giữa các quan chức chính phủ và các doang nghiệp này vì những lợi ích riêng hoặc lợi ích cục bộ của ngành kinh tế. Ngoài ra, quản lý DNNN cũng làm tăng

gánh nặng quản lý lên các cơ quan nhà nớc, giảm sự tập trung của họ vào trách nhiệm chính là quản lý vĩ mô kinh tế và xã hội. Nh vậy cải cách DNNN có mối quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô và điều chỉnh cơ cấu khác.

Vì những lý do trên, cải cách hệ thống DNNN trong ch- ơng trình ĐCCC thờng nhằm một số mục tiêu sau. Thứ nhất,

giảm đợc chi phí ngân sách hỗ trợ cho DNNN dới các hình thức khác nhau. Thứ hai, thiết lập môi trờng để các DNNN này hoạt động nh các doanh nghiệp khác, cũng phải cạnh tranh bình đẳng để giành lấy các nguồn lực khan hiếm cho sản xuất kinh doanh cũng nh thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Thứ ba, giảm đợc gánh nặng quản lý cho các cơ quan nhà nớc để họ có thể tập trung hơn vào quản lý vĩ mô về kinh tế-xã hội và bảo đảm khuôn khổ pháp lý và thể chế phù hợp cho doanh nghiệp hoạt động. Và cuối cùng, nhng không kém phần quan trọng, là phải giảm thiểu đợc những tác động xã hội bất lợi của cải cách.

Nội dung của điều kiện cải cách DNNN

Trớc hết, cần thực hiện đánh giá tình hình, phân loại doanh nghiệp:

 Đối với những doanh nghiệp mà nhà nớc cần giữ vai trò chi

phối (thờng là những doanh nghiệp công ích), phơng hớng cải cách là phải tăng cờng bộ máy quản lý, nâng cao tính tự chủ,

hạn chế dần các trợ cấp của ngân sách, làm cho các doanh nghiệp này hoạt động nh các công ty khác. Chiến lợc này th- ờng đợc gọi là công ty hoá DNNN

 Đối với các doanh nghiệp thua lỗ nghiêm trọng, cần tiến hành

giải thể hoặc phá sản

 Đối với các doanh nghiệp còn lại, thực hiện cơ cấu lại dới

nhiều hình thức, có thể là t nhân hoá, cổ phần hoá, giao, khoán, bán, cho thuê, vừa để nâng cao hiệu quả hoạt động, vừa tạo thêm nguồn thu cho ngân sách. Song song với quá trình trên, phải hạn chế thành lập các DNNN mới, nhất là ở những lĩnh vực có tính thơng mại.

Thứ hai, thực hiện hạn chế ngân sách cứng đối với DNNN bằng cách bãi bỏ mọi hình thức trợ cấp ngân sách trực tiếp hoặc gián tiếp (qua các khuyến khích về thuế, tín dụng u đãi, sử dụng đất đai, lao động...) để buộc các DNNN phải tự chủ hơn và có trách nhiệm hơn với hiệu quả của mình.

Thứ ba, tiến hành những cải cách thể chế cần thiết để phát triển doang nghiệp, trong đó cải cách quan trọng nhất là thiết lập sân chơi bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp để khuyến khích sự cạnh tranh bình đẳng. Nếu không đợc u đãi

gì, thì ít nhất các doanh nghiệp t nhân cũng đợc quyền tiếp cận các nguồn lực thiết yếu một cách công bằng nh các DNNN và không phải chịu bất kỳ sự phân biệt đối xử nào trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Một số chơng trình ĐCCC còn quy định những trần tín dụng đối với DNNN, với mục đích giành một phần nhất định tín dụng ngân hàng cho khu vực t nhân.

Song song với quá trình trên, thực hiện tự do hoá thơng mại và tài chính để tăng tính cạnh tranh trong hoạt động của doanh nghiệp, buộc các DNNN phải tự điều chỉnh để tồn tại và phát triển.

Phát triển khu vực t nhân luôn gắn liền và có tác dụng hỗ trợ cho quá trình cải cách DNNN cũng nh các biện pháp chính sách điều chỉnh cơ cấu khác. Khi khu vực t nhân đợc tạo điều kiện phát triển thông qua việc chính phủ dỡ bỏ những rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh doang trong và ngoài nớc, thiết lập sân chơi công bằng giữa các loại hình doanh nghiệp, nhất là quyền tiếp cận các nguồn lực thiết yếu nh đất đai, tín dụng và các quyền sản xuất kinh doanh, thì không những tăng trởng kinh tế đợc thúc đẩy, mà còn làm cho quá trình cải cách DNNN thêm suôn sẻ, mà điển hình là việc hấp thụ có hiệu quả số lao động dôi d từ quá trình cơ cấu lại các DNNN, và tạo ra sự cạnh tranh mới với hệ thống DNNN. Chính vì vậy, các ch- ơng trình ĐCCC đều có nội dung này, và các biện pháp cải

cách tài khoá, cải cách thơng mại và cải cách ngân hàng nh đã trình bầy ở trên cũng đều nhằm tạo điều kiện và môi trờng thuận lợi cho khu vực t nhân phát triển, trở thành động lực của tăng trởng kinh tế.

Một phần của tài liệu CÁC THỂ THỨC tín DỤNG ĐCCC và một số GIẢI PHÁP để NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w