Cải cách khu vực tài chính

Một phần của tài liệu CÁC THỂ THỨC tín DỤNG ĐCCC và một số GIẢI PHÁP để NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG (Trang 37 - 39)

12 Nguồn: Viện phát triển quốc tế Harvard(1994) Những thách thức trên con đờng cải các hở Đông Dơng, tr

1.5.3Cải cách khu vực tài chính

Cũng nh cải cách thơng mại, cải cách khu vực tài chính là một phần không tách rời của chơng trình ĐCCC, mà trọng tâm là dùng các quy trình thị trờng để thay thế cách thức huy động và phân bổ nguồn lực khan hiếm bằng các chỉ thị, kiểm soát và trợ cấp. Thông qua quá trình này mà một hệ thống tài chính có khả năng thích ứng tốt hơn với các lực lợng và những biến động thị trờng, có tính cạnh tranh cao hơn sẽ hình thành, từ đó tăng tiết kiệm và hiệu quả sử dụng nguồn lực. Cải cách khu vực tài chính thờng bao gồm việc cải cách chính sách tiền tệ và cải cách hệ thống tài chính.

Cải cách chính sách tiền tệ

ở nhiều nớc đang phát triển, chính sách tiền tệ chủ yếu dựa vào các công cụ trực tiếp, phổ biến là trần tín dụng và quyền của ngân hàng trung ơng ấn định các tỉ lệ lãi suất tiền gửi và cho vay một cách hành chính để điều hành cung và cầu tiền tệ. Tuy là những vũ khí mạnh, có hiệu quả và dễ sử dụng để ngân hàng trung ơng thực hiện sự kiểm soát của mình với l- ợng cung ứng tiền tệ và hoạt động của các tổ chức tài chính, các công cụ trực tiếp có những nhợc điểm lớn nh kém linh hoạt, hạn chế sự cạnh tranh giữa các ngân hàng, do đó hạn chế khả năng huy động tiết kiệm, cản trở sự cạnh tranh về giá của tín dụng và sự phát triển của thị trờng tiền tệ và dễ bị can thiệp chính trị. Trong khi đó, các công cụ gián tiếp , gồm yêu cầu dự trữ bắt buộc, các thể thức tái chiết khấu và tái cấp vốn cho các ngân hàng thơng mại, và các nghiệp vụ thị trờng mở lại có các u điểm lớn sau: (i) là cơ chế đảm bảo điều chỉnh tự động, nhanh chóng truyền đi các tín hiệu và tác động chính sách ngay lập tức tới tất cả các bộ phận của nền kinh tế; (ii) đảm bảo việc phân bổ tối u tiền tệ và tín dụng dựa trên cơ sở giá cả và các mức rủi ro và lợi nhuận tơng đối; (iii) đảm bảo tính nhất quán giữa các chính sách tiền tệ, tài chính và tỉ giá; (iv) hạn chế sự can thiệp chính trị đối với lãi suất; (v) cho phép ngân hàng trung ơng đứng đằng sau thị trờng mà không mất đi sự

kiểm soát. Vì vậy, việc các công cụ gián tiếp dần thay thế các công cụ trực tiếp, trở thành các công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ, là nội dung đầu tiên của cải cách chính sách tiền tệ. Tuy nhiên để thực hiện đợc nội dung này, việc tăng cờng giám sát và các quy chế phòng ngừa rủi ro của ngân hàng trung ơng đối với ngân hàng thơng mại, việc kiểm toán độc lập các ngân hàng thơng mại, và phát triển thị trờng vốn, thờng là các biện pháp phải thực hiện song song.

Nội dung thứ hai của cải cách chính sách tiền tệ, là việc thực hiện chính sách lãi suất thực dơng và chính sách tỉ giá hối đoái linh hoạt để kiềm chế lạm phát và huy động tốt hơn nguồn lực trong nớc (tiết kiệm) cho đầu t và thúc đẩy xuất khẩu, mục tiêu quan trọng của chơng trình ĐCCC trên cả hai bình diện vĩ mô và vi mô. Tác động của lãi suất thực dơng đến tăng trởng đã đợc khẳng định trong một nghiên cứu của WB13 và một số tác giả khác; lãi suất thực tăng 5% sẽ làm tăng tốc độ tăng trởng thực thêm 1%. Tỉ giá hối đoái linh hoạt (không nhất thiết hoàn toàn do thị trờng quyết định), mà thực chất là phá giá để cạnh tranh, đợc coi là một biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu.

Nội dung thứ ba, có gắn với chế độ tỉ giá, là việc tự do hoá các giao dịch trong tài khoản vãng lai và tài khoản vốn, tức là thực hiện chuyển đổi tự do đồng bản tệ và cho phép di

Một phần của tài liệu CÁC THỂ THỨC tín DỤNG ĐCCC và một số GIẢI PHÁP để NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG (Trang 37 - 39)