định cho giải ngân. Nh vậy, công cụ này vừa là củ cà rốt để khuyến khích quốc gia điều chỉnh thực hiện các biện pháp cải cách (nhiều chuyên gia kinh tế không ngần ngại khẳng định rằng để “mua” những cải cách chính sách mà nớc nhận tài trợ không muốn 9, mặc dù IMF cố gắng bác bỏ), vừa là cây gậy chế tài (với cách làm truyền thống là đình chỉ giải ngân) nếu quốc gia không thực hiện đúng các cam kết mà không có lý do chính đáng. Nh IMF đã tuyên bố, “khi cán cân thanh toán bị thâm hụt, quốc gia nào cũng phải tìm cách điều chỉnh, dù có hay không có IMF”. Chính việc IMF cung cấp các khoản tín dụng này có thể làm yếu đi động cơ của chính phủ trong việc thực hiện những điều chỉnh chính sách đã thoả thuận, do vậy việc giải ngân các khoản tín dụng này phải thực hiện theo từng đợt tuỳ thuộc vào tiến bộ thực thi các chính sách đó 10. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, giữa IMF và WB cũng có những cách xử lý khác nhau về vấn đề này, trong đó IMF thiên hơn về “cây gậy”, còn WB lại thiên hơn về “củ cà rốt”, nhất là ở những quốc gia nhận khối lợng tài trợ lớn của WB 11. Khi các quốc gia không thực hiện tốt các cam kết của IMF thì giải ngân thờng bị đình chỉ, trong khi đó với WB thì điều đó thờng ít xảy ra hơn.
1.4 Phân loại
Xét theo tổ chức tài trợ khoản tín dụng ta sẽ có:
1.4.1 Các khoản tín dụng của IMF
SAF (Thể thức Điều chỉnh Cơ Cấu), đợc thiết lập vào tháng 3
năm 1986 nhằm cung cấp các khoản vay rất u đãi để hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu ở các nớc có thu nhập thấp
9Mosley P., Jane Harrigan & John Toye (1995), Aid and Power: the World Bank and Policy-based Lending, Routledge Publisher, London, 1995 Routledge Publisher, London, 1995