WB (1993), Vietna m Trasnsition to the Market, Washington D.C

Một phần của tài liệu CÁC THỂ THỨC tín DỤNG ĐCCC và một số GIẢI PHÁP để NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG (Trang 90 - 93)

trong tình trạng phá sản; chính phủ cha hình thành rõ khuôn khổ chính sách về những lĩnh vực u tiên mà chính phủ cần tham gia, cha thiết lập đợc khuôn khổ pháp lý và thể chế hữu hiệu để triển khai quá trình cải cách và chuyển đổi sở hữu DNNN.

c)Hệ thống tài chính ngân hàng: tình trạng sử dụng tiền mặt và đô

la Mỹ cho các giao dịch thanh toán còn phổ biến ở mức cao so với các nớc đang phát triển khác, ngân hàng trung ơng còn dựa nhiều vào các công cụ trực tiếp để điều hành chính sách tiền tệ; các ngân hàng thơng mại có nhiều yếu kém với vốn điều lệ thấp, nợ quá hạn lớn (riêng hệ thống doanh nghiệp có nợ quá hạn không trả đợc cho hệ thống ngân hàng là 1 nghìn tỉ đồng) hoạt động cho vay chủ yếu là ngắn hạn (chiếm đến 85% tổng số tín dụng), hiệu quả hoạt động thấp do phải chịu nhiều loại thuế và yêu cầu dự trữ bắt buộc cao; không có hệ thống phân loại nợ; hệ thống giám sát của ngân hàng trung ơng còn yếu kém và cha đạt tiêu chuẩn quốc tế.

d) Thơng mại: quy chế thơng mại có tính hạn chế cao và không thuận lợi; một số mặt hàng xuất khẩu phải chịu thuế nh cà phê, chè, cao su và nhiều loại nguyên liệu; tài trợ xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, và chỉ giới hạn ở tài trợ ngắn hạn (từ 3-6 tháng) với mức lãi suất thực cao (trên 1,3%/tháng); hoạt động

nhập khẩu chịu nhiều hạn chế bởi nhiều loại giấy phép (số giấy phép các loại lên đến 800 vào năm 1992), giấy phép nhập khẩu chuyến, thuế nhập khẩu cao (tối đa là 100%) và nhiều loại thuế suất (28 loại thuế suất), trong khi đó pháp luật còn quy định các công ty phải có vốn pháp định 200.000 USD và số cán bộ có đủ chuyên môn cần thiết mới đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp.

Sau khi bình thờng hoá quan hệ với các IFI vào cuối năm 1993, Việt Nam bắt đầu đợc các tổ chức này hỗ trợ tài chính với khối lợng lớn, trớc hết là hỗ trợ theo dự án của WB. Là một nớc đang phát triển có thu nhập thấp và cũng đang chuyển đổi sang kinh tế thị trờng không đợc hỗ trợ đáng kể trớc đó, Việt Nam trở thành đối tợng đủ tiêu chuẩn của hoạt động hỗ trợ điều chỉnh chính sách của IMF dựa trên công cụ sẵn có là ESAF, và của WB với công cụ SAC. Điều đó phù hợp với các yêu cầu cải cách của Việt Nam, nên vào giữa năm 1994, Bộ chính trị, Ban bí th và Chính phủ đã cho phép các cơ quan hữu quan của Việt Nam phối hợp cùng các IFI thiết kế một chơng trình ĐCCC theo khuôn khổ của các thể thức tín dụng ĐCCC ESAF và SAC, nhằm vào các mục tiêu chính là duy trì sự ổn định của kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trởng cao và chuyển đổi thuận lợi sang nền kinh tế thị trờng, thông qua việc loại bỏ

những cản trở về mặt cơ cấu trong các lĩnh vực tài chính, thơng mại và sản xuất kinh doanh, nhằm thúc đẩy tích luỹ của nền kinh tế, tăng đầu t trong và ngoài nớc. Vào cuối năm 1994, nội dung của các chơng trình ESAF và SAC giành cho Việt Nam đã nhanh chóng đợc các bên thống nhất trong văn bản khuôn khổ chính sách (PFP) giai đoạn 1994-1997, đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng về chất trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các IFI. Lần đầu tiên Việt Nam có một chơng trình cải cách trung hạn theo hớng thị trờng khá toàn diện đợc các IFI hỗ trợ, gồm chơng trình 3 năm và chơng trình từng năm với các biện pháp chính sách kinh tế vĩ mô và ĐCCC cụ thể về nội dung và lịch trình thực hiện, kèm theo các khoản hỗ trợ tài chính cho cán cân thanh toán và ngân sách, đợc giải ngân theo nhiều đợt căn cứ vào mức độ thực hiện các cam kết ràng buộc. Đây chính là những khoản tín dụng ĐCCC đầu tiên mà các IFI tài trợ cho Việt Nam

Một phần của tài liệu CÁC THỂ THỨC tín DỤNG ĐCCC và một số GIẢI PHÁP để NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG (Trang 90 - 93)