Cải cách thơng mạ

Một phần của tài liệu CÁC THỂ THỨC tín DỤNG ĐCCC và một số GIẢI PHÁP để NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG (Trang 32 - 37)

12 Nguồn: Viện phát triển quốc tế Harvard(1994) Những thách thức trên con đờng cải các hở Đông Dơng, tr

1.5.2Cải cách thơng mạ

Các điều kiện ĐCCC thờng bao gồm nhiều lĩnh vực cải cách có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và không thể đợc thực hiện biệt lập với nhau, trong đó mức độ chú trọng vào từng cải

cách tuỳ thuộc vào tình hình và yêu cầu cụ thể của từng nớc. Cải cách thơng mại thờng là nội dung không thể thiếu đợc của hầu nh mọi yêu cầu ĐCCC, do những tác động mạnh mẽ và nhanh chóng của nó đối với việc khắc phục thâm hụt cán cân thanh toán, là yêu cầu khắc phục đầu tiên cho các nớc phải điều chỉnh, phân bổ nguồn lực và cải thiện môi trờng đầu t, và nhu cầu tăng cờng ngoại thơng, mở cửa và hội nhập khu vực và quốc tế để phát triển, nhất là từ cuối những năm 80 và đầu những năm 90 đến nay. Một chế độ thơng mại mang tính hạn chế cao đợc coi là một cản trở cơ cấu đáng kể đối với việc thúc đẩy tăng trởng nhanh và khả năng thích ứng với các cú sốc bên ngoài.

Tuy nhiên xuất phát điểm và động lực để các quốc gia thực hiện cải cách thơng mại không giống nhau, và điều đó quyết định tính chất, nội dung và các bớc đi cải cách thơng mại. Lý do phổ biến nhất dẫn đến yêu cầu cải cách thơng mại là tình trạng mất cân đối nghiêm trọng về cán cân thanh toán, do thâm hụt đáng kể của ngân sách và cán cân vãng lai, còn các trờng hợp khác là yêu cầu tận dụng tối đa lợi thế tơng đối trong thơng mại và đầu t quốc tế để có thể chuyển sang giai đoạn tăng trởng cao của các nớc chuyển đổi kinh tế và những nớc đã hoàn tất quá trình bình ổn kinh tế vĩ mô. Trong trờng hợp đầu, cải cách thơng mại là bắt buộc, để khắc phục khủng

hoảng, nhng trong các trờng hợp sau, cải cách thờng là tự nguyện, tuỳ thuộc vào ý chí chính trị và mục tiêu chiến lợc phát triển của từng quốc gia. Trong mọi trờng hợp, cải cách th- ơng mại gồm các biện pháp nhằm nâng cao tính minh bạch, tăng khả năng dự báo và tự do hoá chế độ thơng mại. Trình tự cải cách thơng mại về cơ bản đợc quyết định bởi các nội dung này, và tuỳ theo chế độ thơng mại của từng quốc gia điều chỉnh, các giai đoạn cải cách thơng mại có thể đợc thực hiện lần lợt, hoặc đồng thời với nhau.

Thông thờng giai đoạn đầu tiên của cải cách thơng mại là

nâng cao tính minh bạch của chế độ thơng mại bằng cách công khai hoá chế độ thong mại, từ quyền kinh doanh nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung, đến các định chế mang tính hạn chế ngoại thơng (các hàng rào thuế quan và phi quan thuế) và các biện pháp khuyến khích xuất khẩu. Giai đoạn này rất quan trọng với các quốc gia chuyển đổi kinh tế cần thay thế chế độ thơng mại độc quyền ngoại thơng và kém minh bạch bằng một chế độ thơng mại minh bạch hơn theo h- ớng thị trờng và mở cửa.

Giai đoạn tiếp theo là tăng khả năng dự báo của chế độ thơng mại, gồm việc chuyển hoá hình thức hạn chế thơng mại mang tính tuỳ tiện, khó lợng hoá sang các hình thức hạn chế khác rõ ràng, dễ lợng hoá, công bằng và dài hạn hơn, mà trọng

tâm là thuế hoá các hàng rào phi quan thuế theo một lịch trình rõ ràng và cụ thể. Khả năng dự báo của chế độ thơng mại đợc cải thiện sẽ giúp các doanh nghiệp lợng hoá đợc các chi phí cần thiết, xác định đợc mức độ, phạm vi và thời gian đợc bảo hộ để vạch kế hoạch đầu t phù hợp.

Giai đoạn cuối cùng là tự do hoá thong mại cả trong và ngoài nớc, cả sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm. ở trong nớc, yêu cầu đề ra đối với các nớc chủ yếu là các biện pháp : (i) loại bỏ những rào cản đối với việc thành lập và mở rộng hoạt động của các loại hình doanh nghiệp thông qua việc bãi bỏ chế độ cấp giấy phép đăng ký kinh doanh và bổ sung hoạt động kinh doanh với mục đích chủ đạo là tăng thêm quyền hạn sản xuất kinh doanh cho các thành phần kinh tế; (ii) giảm bớt mức độ và phạm vi bảo hộ (nh việc giảm thuế quan ); (iii) tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận với các điều kiện kinh doanh thơng mại thuận lợi (nh quyền tiếp cận ngoại tê); (iv) nới lỏng kiểm soát và quản lý ngoại hối để tỉ giá thực phải do thị trờng quyết định. Đối với bên ngoài, đó là sự tự do hoá ngoại thơng và tăng cờng mở cửa với thị trờng quốc tế thông qua(i) bãi bỏ hạn chế về ngoại hối và thơng mại, gồm bãi bỏ các hạn chế số lợng nhập khẩu bằng cách giảm bớt các hàng rào phi quan thuế, giảm thuế quan và sắc thuế; (ii) khuyến khích tham gia các thoả thuận tự do hoá thơng mại song ph-

ơng, khu vực và quốc tế nhằm tận dụng lợt thế tơng đối của mình, đồng thời tạo áp lực cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nớc; (iii) áp dụng chế độ một tỷ giá trên cơ sở thị trờng và phá giá hợp lý để tăng xuất khẩu bằng các biện pháp khuyến khích và bãi bỏ các đầu mối xuất và nhập khẩu. Thông qua quá trình này mà các doanh nghiệp giảm bớt đợc đáng kể chi phí, nền kinh tế nâng cao đợc sức cạnh tranh.

Tuy nhiên yêu cầu cải cách thơng mại cũng bao hàm các nguy cơ sau đây:(i) nhập khẩu tăng mạnh làm thâm hụt cán cân thanh toán đến mức khó kiểm soát, góp phần gây bất ổn định kinh tế vĩ mô, hàng ngoại cạnh tranh và lấn át hàng nội ở những nớc đang phát triển và những nớc mới mở cửa, với kết quả là nhiều doanh nghiệp trong nớc bị cạnh tranh và có thể bị phá sản, từ đó làm tăng thất nghiệp và có thể nảy sinh những vấn đề xã hội bất lợi khác; (ii) phá giá để tăng xuất khẩu quá mức có thể làm giảm thu nhập thực tế, tăng giá hàng nhập khẩu, ảnh hởng đến những ngành sản xuất dùng nhiều nguyên liệu và hàng hoá trung gian nhập khẩu; (iii) giảm thuế quan có thể làm giảm nguồn thu ngân sách, ảnh hởng đến các chơng trình chi tiêu khác của Chính phủ; và (iv) tăng tính dễ bị tổn thơng của nền kinh tế khi thị trờng bên ngoài cho hàng xuất khẩu bị thu hẹp. Vì vậy việc thiết kế và thực hiện một lịch trình cải cách thơng mại phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của

từng nớc, trong đó giảm thiểu những ảnh hởng có hại của quá trình mở cửa, tận dụng tối đa những lợi ích do nó mang lại đã và đang trở thành một thách thức không nhỏ đối với mỗi chính phủ ở từng quốc gia điều chỉnh. Sự chống đối của các nhóm quyền lợi nh các quan chức chính phủ bị mất quyền quản lý và các doanh nghiệp sản xuất thay thế nhập khẩu là không thể tránh khỏi, nên các chơng trình cải cách thơng mại đều phải tính đến yếu tố này nếu muốn thành công. Nhiều nớc đã vận dụng những áp lực của quá trình hội nhập thông qua các cam kết quốc tế để thúc đẩy quá trình cải cách trong nớc nhng quan trọng vẫn là sự tự nguyện cải cách của quốc gia để hoà nhập và cạnh tranh đợc với thế giới bên ngoài.

Một phần của tài liệu CÁC THỂ THỨC tín DỤNG ĐCCC và một số GIẢI PHÁP để NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG (Trang 32 - 37)