Việc ta thực hiện chậm và không thực hiện một số biện pháp đã cam kết nên SAC phải kéo dài thêm 10 tháng, và ESAF chấm dứt khi mới thực hiện đợc 2 năm, dẫn đến quyết định của IMF đình chỉ giải ngân 180 triệu USD tín dụng cho năm thứ 3 của ESAF. Và trong số các biện pháp cha thực hiện đợc trên đây, nhiều biện pháp đã đợc chính phủ ta thực hiện
sau khi ESAF và SAC đã chấm dứt, và có một số biện pháp đã đợc đa vào các chơng trình PRGF/PRSC nh phần sau đây trình bày rõ thêm, chứng tỏ các biện pháp đó là cần thiết.
Các chơng trình ESAF và SAC không thiết lập mạng lới an sinh xã hội để khắc phục những ảnh hởng bất lợi của quá trình tự do hoá, nhng IMF và WB đã giành một khoản hỗ trợ tài chính u đãi đáng kể để tăng cờng ngân sách và cán cân thanh toán trong thời gian 1995-1997, giúp Việt nam thực hiện xử lý những vấn đề xã hội theo cơ chế của chơng trình cải cách đầu tiên, trong đó WB cho ta vay 150 triệu USD theo điều kiện của IDA và IMF cho vay 353 triệu USD theo điều kiện ESAF (ta chỉ rút đợc 355 triệu USD vì lý do nh đã trình bầy ở trên. Ngoài ra một số nhà tài trợ khác là Thuỵ Điển, Đan Mạch và Hà Lan đã đồng tài trợ không hoàn lại 30 triệu USD, đa tổng số hỗ trợ tài chính cho cả 2 chơng trình là 435 triệu USD theo các điều kiện rất u đãi đợc giải ngân nhanh cho các chơng trình và dự án đầu t của Việt nam trong thời gian này.
Tình hình thực hiện. Các chơng trình ESAF và SAC đã thực hiện đợc một số biện pháp nh đã trình bầy ở trên, nhng quá trình thực hiện không suôn sẻ, và không hoàn toàn đảm bảo đợc đúng lịch trình đã cam kết. Có một số biện pháp ta đã thực hiện chậm hơn, nh việc giảm số lợng thuế suất nhập khẩu,
công tác kiểm điểm chi công cộng, cơ cấu lại DNNN, bỏ giấy phép nhập khẩu chuyến, áp dụng VAT, giảm bớt các hàng rào phi quan thuế. Khá nhiều biện pháp đã không đợc thực hiện trong khung thời gian của chơng trình (1995-1997), nh thống kê cụ thể dới đây (trong ngoặc là thời điểm hoàn tất hành động đợc đề ra trong chơng trình).
Cải cách thuế quan: (i) thông qua Luật thuế thu nhập công ty và Luật VAT (tháng 4/1997) để có hiệu lực từ tháng 1/1998; (ii) tiếp tục giảm mức thuế quan tối da từ 60% xuống 50% và giảm số thuế suất từ 27 xuống 6 (tháng 10/1997); (iii) xoá bỏ thuế thu nhập đối với các hoạt động ngân hàng còn lại (ngoại hối, thơng mại, dịch vụ, vàng và kim loại quý) (tháng 6/1997)
Cải cách DNNN: (i) lập danh sách các DNNN công ích và DNNN kinh doanh, hoàn chỉnh danh mục các DNNN sẽ tiến hành cổ phần hoá và thời gian biểu thực hiện, xác định tối thiểu 150 DNNN đa vào danh mục chuyển thành doanh nghiệp ngoài quốc doanh (tháng 6/1997); (ii) hoàn thành việc cải cách 150 DNNN trên (tháng 9/1998); (iii) thiết lập hệ thống theo dõi, giám sát hoạt động của các Tổng công ty 90 và 91 theo các chỉ tiêu về tài chính, lợi nhuận...(tháng 6/1997); (iv) cung cấp số liệu và thông tin về các DNNN liên quan đến vốn, lao động, tình hình lỗ lãi (tháng 4/1997).
Cải cách chính sách tiền tệ và hệ thống ngân hàng: (i) tổ chức đấu thầu tín phiếu kho bạc thờng kỳ để hình thành công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ (1997); (ii) ban hành quy chế toàn diện về ngoại hối và xoá bỏ những hạn chế về giao dịch vãng lai (tháng 12/1997); (iii) ban hành quy chế trích lập dự phòng tổn thất cho vay trên cơ sở lợi nhuận trớc thuế (tháng 6/1997); (iv) ban hành các quy định an toàn vốn và phòng ngừa rủi ro (tháng 6/1997); (v) thông qua kế hoạch cải tổ Ngân hàng Nông nghiệp (tháng 6/1997) và Ngân hàng Công thơng (tháng 12/1997); (vi) bãi bỏ những hạn chế về huy động tiền gửi bằng tiền đồng của các ngân hàng liên doanh (tháng 12/1997); (vii) bỏ thuế doanh thu với hoạt động cho vay của Ngân hàng.
Cải cách thơng mại: (i) bãi bỏ giấy phép nhập khẩu và hạn chế số lợng đối với tất cả hàng tiêu dùng trừ ô tô, xe máy, một số sản phẩm giấy, đờng (tháng 6/1997); (ii) cho phép các nhà nhập khẩu có đăng ký kinh doanh đợc phép nhập bất cứ mặt hàng nào không bị quản lý và bãi bỏ quy định về vốn tối thiểu đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu (tháng 6/1997); (iii) tự do hoá kinh doanh gạo trên thị trờng trong nớc và sửa đổi chế độ xuất khẩu gạo theo hớng cho phép các công ty t nhân xuất nhập khẩu trực tiếp (tháng 6/1997);
(iv) bãi bỏ dần hệ thống định giá nhập khẩu tối thiểu (tháng 9/1998).
Phát triển khu vực t nhân: (i) đơn giản hoá thủ tục xin thành lập doanh nghiệp t nhân (tháng 9/19998); (ii) khởi xớng việc thiết lập hệ thống đăng ký bất động sản (tháng 6/1997); (iii) thông qua Luật Công ty sửa đổi (tháng 10/1997).
Hiệu quả và tác động của ESAF và SAC
Bảng 3.1 Một số chỉ số kinh tế vĩ mô chính của Việt nam, 1992-1999
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Tăng trởng GDP thực (%) 8.6 8.1 8.8 9.5 9.3 8.2 5.8 5
Tăng trong tiêu dùng(%) 38.2 22.5 26.8 26.5 20.3 11.3 15.6 6.4 Tăng trong đầu t(%) 69.5 74.5 33.7 36.6 23 16.1 19.2 6.8
Xuất khẩu ròng(%GDP) -4.1 -8.8 -9.4 -9.1 -11 -8.1 -7.3 -0.4
Tăng xuất khẩu(%) 23.7 15.7 35.8 34.4 33.2 26.6 1.9 23.3 Tăng nhập khẩu(%) 8.7 54.4 48.5 40 36.6 4 -0.8 1.1
Lạm phát (% thay đổi) 17 10 9.4 16.9 5.8 3.1 7.7 1
Việc làm (% thay đổi) ... 2.8 2.9 2.7 3.5 3.4 3.3 ...
Tổng thu nhập ngân sách(%GDP) ... ... 24.7 23.1 24.1 22.4 20.7 18.6
Thuế XNK (%GDP) ... ... 5.9 5.7 5.8 4.6 4.5 4.2 Thuế XNK / Tổng thu NS(%) ... ... 21.8 24.9 24.2 20.7 20.4 19.5 Cân đối ngân sách(%GDP) ... ... -1.5 -0.5 -0.2 -0.9 -1 -1.1
Thâm hụt C/C vãng lai(%GDP) ... -11 -13 -13.1 -10.4 -6.5 -4.2 ... Tổng dự trữ chính thức
Triệu USD ... 404 876 1376 1797 2085 2098 ... Tính theo số tuần nhập khẩu ... 5.1 7.7 8.6 8.9 10.4 10.6 ...
Bảng 3.1 trên đây cho thấy tình hình kinh tế Việt nam một số năm trớc và sau khi đợc hởng các khoản tín dụng ESAF và SAC. Tốc độ tăng GDP và tỉ lệ lạm phát đã vợt mức dự kiến của ESAF và SAC, và nhịp tăng GDP chỉ bắt đầu giảm vào
năm 1998 do tác động của cuộc khủng hoảng Châu á. Nhịp tăng xuất nhập khẩu bắt đầu giảm từ năm 1995 nhng vẫn còn ở mức rất cao, và chỉ thực sự giảm mạnh khi có khủng hoảng. Xuất khẩu lại có mức tăng khá và ổn định hơn nhập khẩu, nh- ng do kim ngạch nhập khẩu còn lớn nên thâm hụt thơng mại và thâm hụt cán cân vãng lai còn cao. Tốc độ tăng việc làm vẫn tiếp triển, dù không ở mức cao. Tỉ trọng khoản thu từ thuế xuất nhập khẩu trên thu ngân sách trong các năm 1995 và 1996 ở mức trên 24%, cao hơn hẳn mức năm 1994 (xấp xỉ 22%), tuy có giảm xuống còn trên 20% vào các năm 1997-1998 nhng nguồn thu thuế xuất nhập khẩu vẫn chiếm tỉ trọng rất cao trong tổng nguồn thu ngân sách (trên dới 25% tổng thu) và cao nhất so với các nguồn thu khác. Tỉ lệ thâm hụt ngân sách trên GDP ở mức rất thấp vào các năm 1995 và 1996 (lần lợt là 0,5% và 0,2%), sau đó có tăng lên nhng vẫn ở mức hoàn toàn có thể kiểm soát mà không gây ra lạm phát.
Cho đến nay, IMF cha có đánh giá chính thức cuối cùng nào về chơng trình ESAF. Các chuyên gia độc lập đánh giá về ESAF ở Việt Nam theo phơng pháp BA 34 cũng mới chỉ so sánh một số chỉ số vĩ mô của những năm 1994-1995 với một số năm trớc đó (1987-93), theo đó các chỉ số nh tăng GDP thực, đầu t, lạm phát, thâm hụt ngân sách, nợ nớc ngoài, đều có sự cải thiện đáng kể, nhng cán cân vãng lai bị thâm hụt lớn