giữa Chính phủ ta với Chính phủ Nhật bản tháng 5 năm 1999, theo đó Chính phủ Nhật hỗ trợ cho ta 20 tỉ Yên trong 20 năm để thực hiện 3 nội dung cải cách: khuyến khích khu vực t nhân,kiểm soát các DNNN, và thuế hóa các hàng rào phi quan thuế. Khoản hỗ trợ tài chính đã đợc giải ngân toàn bộ
Thứ ba, quá trình xây dựng và thống nhất các Chơng trình PRGF và PRSC giữa chính phủ ta với các IFI kéo dài gần 4 năm là một khoảng thời gian khá dài, dài hơn nhiều khoảng thời gian cần thiết để Chính phủ ta thống nhất đợc với các IFI các chơng trình ESAF và SAC đầu những năm 90 và so với các quốc gia đang phát triển khác.
Thứ t, tuy PRGF và PRSC lần này đã giảm nhẹ các điều kiện ràng buộc hơn nhiều mức mà cá IFI mong muốn, cả về tiêu chí chính sách kinh tế vĩ mô (điển hình là thâm hụt ngân sách đợc phép ở mức cao hơn để thực hiện kích cầu) lẫn các biện pháp cơ cấu, việc thực hiện đúng các cam kết thực sự là một thách thức lớn. Mức độ làm chủ của Việt Nam lần này cao hơn, nhng rủi ro không hoàn tất đợc chơng trình đúng thời gian sẽ trở thành một vấn đề thực tế nếu không có quyết tâm thực hiện và các cơ chế hỗ trợ thực hiện phù hợp. Khi không có PRGF và PRSC, do yêu cầu thực tiễn, ta vẫn tự thiết kế và thực hiện các chơng trình cải cách khác nhau, nh cải cách DNNN, ngân hàng, hành chính, pháp luật, thể hiện mức độ làm chủ rất cao (vì không hề có áp lực hay sự can thiệp nào ở bên ngoài), nhng nhiều chơng trình cải cách kéo dài từ năm này qua năm khác với những kết quả hạn chế, những khiếm khuyết cơ cấu ngày càng trở nên trầm trọng và không đợc khắc phục có hiệu quả. Điều đó chứng tỏ việc chủ động đề xuất ra các biện pháp cải cách là quan trọng, nhng điều đó cha đủ để thúc đẩy đợc cải cách một cách nhanh chóng. Giống nh nhiều nớc trong khu vực, ngay cả những nớc phát triển hơn nhiều nh Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan chỉ buộc phải cải cách mạnh mẽ khi khủng hoảng xảy ra, Việt Nam, cũng cần có những áp lực nhất định, có thể từ những dấu hiệu của khủng hoảng, nh đợt cải cách đầu tiên và cuối những năm 80 đã chứng minh, để đẩy nhanh tốc độ cải cách và quyết tâm thực hiện những biện pháp cải cách khó khăn về mặt chính trị. Ngoài ra, cơ chế thực hiện phù hợp cũng là yếu tố quan trọng đối với thành công của cải cách.
Rõ ràng, để thực hiện đợc các cam kết theo đúng lịch trình, cần phải sửa đổi rất nhiều văn bản pháp quy liên quan đến các vấn đề nh các tiêu chuẩn quốc tế của hoạt động ngân hàng (phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro, xử lý các
khoản nợ không sinh lợi), cổ phần hóa, giải quyết lao động dôi d, kiểm toán chẩn đoán các NHTMNN và các DNNN lớn để biết đợc chính xác tình hình của các doanh nghiệp này; chính sách đất đai, luật phá sản cần đợc sửa đổi cho phù hợp.. mà có thể không kịp hoàn tất trong khung thời gian của chơng trình. Một yếu tố mà tác giả Vũ Quang Việt 55 cho là có tính chất quyết định đối với thành công của cải cách ngân hàng và DNNN là liệu Nhà nớc có sẵn sàng từ bỏ sự can thiệp vào hoạt động ngân hàng và không gây áp lực buộc các ngân hàng cho vay để cứu các DNNN không vì cho đến nay quan điểm “kinh tế nhà nớc là chủ đạo” vẫn có thể đợc hiểu và diễn giải theo những cách khác nhau. Việc minh bạch hóa tình hình tài chính của các ngân hàng sau khi áp dụng các tiêu chuẩn hoạt động ngân hàng quốc tế cũng có thể gây ra một “cú sốc” lớn về lòng tin đối với hệ thống ngân hàng.
Cuối cùng, do mối liên hệ chặt chẽ giữa các lĩnh vực cải cách, nên cải cách chậm ở lĩnh vực này có thể ảnh hởng bất lợi. Ví dụ, cải cách DNNN hiện đ- ợc coi là then chốt, nên thực hiện chậm sẽ ảnh hởng chính đến các doanh nghiệp này và các lĩnh vực khác: (i) việc thực hiện tự do hóa thơng mại và giảm thuế quan sẽ làm các doanh nghiệp không cải cách mất khả năng cạnh tranh trong thời gian tới trong một số ngành sản xuất, điển hình là các doanh nghiệp sản xuất xi măng sẽ không cạnh tranh nổi với xi măng nhập từ các nớc ASEAN; (ii) Cải cách ngân hàng cũng không thể thành công nếu không thực hiện tốt cải cách DNNN, các khách hàng chính và cũng là con nợ lớn của ngân hàng; (iii) Cải cách DNNN chi tiêu công cũng sẽ bị ảnh hởng nếu Chơng trình đầu t công tiếp tục giành các nguồn lực cho những lĩnh vực cạnh tranh với khu vực t nhân; và (iv) Chức năng huy động vốn đầu t của thị trờng chứng khoán mới đợc thành lập sẽ tiếp tục bị hạn chế đáng kể nếu nó không có các hàng hóa tốt là cổ phần của các DNNN đợc cải cách. Nh A. Steer và Phạm Minh Đức đã phân tích, “có ít nhất 29 mối liên hệ qua lại giữa các bộ kinh tế chủ chốt có thể tác động đến bản chất của các biện pháp cải cách, tính kịp thời của các biện pháp này, và khả năng
55Vũ Quang Việt (2001), “Cải cách doanh nghiệp nhà nớc qua chơng trình IMF”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, 2001, Thành phố Hồ Chí Minh - tr 20 2001, Thành phố Hồ Chí Minh - tr 20
thực thi thành công của chơng trình” 56. Rõ ràng, nh chơng 1 đã phân tích, việc thực hiện không thành công các cải cách cơ cấu không sớm thì muộn sẽ ảnh h- ởng bất lợi đến tính bền vững của các chính sách và môi trờng vĩ mô của nền kinh tế, nhất là đối với ngân sách thờng là nơi cuối cùng phải gánh chịu những khoản thua lỗ lớn của các DNNN cũng nh hệ thống NHTMNN, và đến tiến trình hội nhập quốc tế mà ta đã cam kết.
Có thể đã đến lúc phải cân nhắc một chơng trình cải cách toàn diện hơn nữa, và một cơ chế thực hiện hữu hiệu để bảo đảm thành công của quá trình đổi mới. WB có đề xuất việc thành lập Ban chỉ đạo quốc gia về cải cách thể chế kinh tế, một cơ quan chuyên trách vừa nghiên cứu, vừ chỉ đạo quá trình thực hiện cải cách chính sách kinh tế và khuôn khổ thể chế theo mô hình của ủy ban cải cách thể chế kinh tế Nhà nớc và Văn phòng cải cách thể chế kinh tế Quốc vụ viện của Trung Quốc
3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tín dụng ĐCCC cho Việt nam nói riêng và các nớc đang phát triển nói chung Việt nam nói riêng và các nớc đang phát triển nói chung
3.2.1 Những bài học rút ra
Sau khi tự thiết kế và thực hiện thành công đợt cải cách đầu tiên
mà không có sự hỗ trợ tài chính đáng kể của cộng đồng quốc tế, Việt nam bớc vào giai đoạn cải cách thứ hai, bắt đầu từ đầu thập kỷ 90 nhng đợc đẩy mạnh vào giữa thập kỷ trong bối cảnh nền kinh tế Việt nam đã ra khỏi khủng hoảng, quan hệ đối ngoại của Việt nam có những chuyển biến rất quan trọng: bình thờng hoá quan hệ với các IFI và cộng đồng tài chính quốc tế, gia nhập ASEAN và AFTA, nộp đơn xin gia nhập GATT