Theo đánh giá của IMF 50 và Vũ Quang Việt 51, khu vực tài chính ở Việt Nam thời kỳ những năm 1998-1999 có những dấu hiệu rất đáng lo ngại:
Mặc dù tốc độ tăng GDP giảm mạnh (5%), tốc độ tăng tín dụng
vẫn ở mức 24%, bằng mức năm 1997 khi GDP tăng trên 8%, chủ yếu vì nguồn tín dụng có chỉ đạo cho các DNNN tăng trong khi các doanh nghiệp này tiếp tục thua lỗ.
Mức độ tiền tệ hoá nền kinh tế còn rất thấp, với tổng số tài sản
của hệ thống ngân hàng chỉ bằng 38% GDP. Hệ thống ngân hàng thơng mại nhà nớc(NHTMNN) chịu nhiều can thiệp của chính phủ, có tỉ lệ nợ quá hạn và nợ không sinh lợi (NPL) rất cao: chiếm trung bình 12% tổng số nợ theo cách phân loại quá hạn của Việt Nam (30-35% tổng nợ theo cách phân loại nợ quốc tế). Trong hệ thống ngân hàng thơng mại cổ phần, NPL lên đến 30-40% tổng nợ (theo cách phân loại của Việt Nam)52. Tỉ lệ an toàn vốn của các NHTMNN cũng rất thấp, còn thấp hơn mức cần thiết là 6.4 nghìn tỉ đồng. Trên thực tế, lợi nhuận của các ngân hàng hầu nh không có, một số ngân hàng, kể cả NHTMNN, còn bị thua lỗ nhng vẫn báo cáo là có lãi.
Khuôn khổ thể chế và quản lý ngân hàng có nhiều yếu kém, việc
giám sát và phòng ngừa rủi ro còn lỏng lẻo, thiếu sự cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng. Các ngân hàng cha đảm nhận đợc tốt những chức năng cơ bản của mình trong một nền kinh tế thị trờng, nh đánh giá khách hàng, mức độ rủi ro, đánh giá dự án cho vay, và vì vậy ảnh hởng nhiều đến hiệu quả của chính sách tiền tệ.
Cải cách ngân hàng là một trong những nhiệm vụ đợc Đại hội Đảng IX 53
đặt thành u tiên, để giải toả những vớng mắc cơ cấu trên. Chiến lợc cải cách hệ thống ngân hàng trong các Chơng trình PRGF và PRSC có mục tiêu khôi phục sự 50 IMF (1999, Vietnam: Selected Issues, Staff Country paper No. 99/55, Washington D.C - tr 23-33
51Vũ Quang Việt (2001), “Cải cách doanh nghiệp nhà nớc qua chơng trình IMF”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, 2001, Thành phố Hồ Chí Minh - tr 20