- CĐ
+ Lúc BN mới bắt đầu vào viện
+ Thể nhẹ và vừa
+ Bướu nhỏ hoặc trung bình, lan tỏa, ko có nhân
+ bệnh nhân có khả năng tuân thủ điều trị kéo dài, ít nhất là 18 tháng với sự theo dõi chặt chẽ của thầy thuốc
- CCĐ
239
+ di ứng với thuốc + giảm các tế bào máu 1.1. Các biện pháp chung:
- nghỉ ngơi, hạn chế lao động gắng sức, ko thức khuya nhất là trong 3-4 tuần đầu. tránh căng thẳng, tránh bị stress
- tăng cường dinh dưỡng nhưng cần tránh các thức ăn có nhiều iod 1.2. Thuốc chống lại sự tổng hợp của hormon tuyến giáp
a. Iod vô cơ:
- cơ chế td:
+ nồng độ iod cao trong máu làm tăng dần iod ion hóa trong lòng tuyến giáp nó sẽ ức chế sự gắn iod vào thyroglobulin, giảm sự kết hợp DIT và MIT , kết quả làm giảm lượng T3,T4 lưu hành.
+ iod làm giảm sự tưới máu ở tuyến giáp, đưa mô giáp về trạng thái nghỉ ngơi
- CĐ
+ chuẩn bị PT làm giảm chảy máu tuyến giáp khi mổ
+ làm giảm nhanh chóng nồng độ hormon giáp khi bị hoặc nghi ngờ bị cơn cường giáp cấp.
+ BSD thể nặng - CCĐ dị ứng Iod - liều lượng:
+ dd lugol 1% và đậm đặc 5% : liêu bđ là 5mg/ng; td tối ưu là -50- 100mg/ng.
+ uống liều 10-15 giọt/ng
b. Thuốc kháng giáp trạng tổng hợp:
- cơ chế td:
+ ngăn cản tổng hợp hormon giáp ở nhiều khâu như ngăn gắn iod và thyroglobulin
240
cản sự chuyển T4 thành T3 ở ngoại vi.
CĐ: điều trị NK đơn thuần; đtri chuẩn bị trước phẫu thuật hoặc PX CCĐ:
+ Tăng nhạy cảm với thuốc + Viêm gan,suy thận
+ Bướu chùm,lạc chỗ, bướu nhân
- các thuốc kháng giáp trạng tổng hợp là dẫn xuất của thionamid gồm 2 phân nhóm :
+ nhóm thiouracil: PTU
+ nhóm imidazol: methimazol( thyrozol); carbimazol (neomercazol) nhóm này td kháng giáp mạnh hơn 10 lần và thời gian td dài hơn thiouracil.
- liều lượng: thay đổi theo bn và theo giai đoạn điều trị
+gđ tấn công: 6-8 tuần, nên dùng liều cao ngay để có hiệu quả. Lưu ý liều tấn công có thể cao hởn các bn có bướu giáp to hoặc cường giáp nặng.
+ gđ duy trì: 12-18 tháng, liều lượng giảm dần mỗi 1-2 tháng dựa trên các tr.c ls và XN
- Mục tiêu: bn đạt bình giáp trên ls. Về XN thì FT3, FT4 bình thường và TSH bình thường thấp.
- thời gian điều trị kéo dài 12- 24 tháng - td phụ:
+ giảm BC hạt trung tính nặng < 1000/mm2 hoặc tuyệt BC hạt; vàng da ứ mật và viêm gan nhiễm độc. cả 2 TH này cần ngừng thuốc + td phụ nhẹ khác như buồn nôn,nôn, đau thượng vị, bh trên da:
ngứa, nổi mề đay. Một số bị suy giáp tạm thời do dùng liều thuốc quá cao
241
cảm
- nó chỉ có td ngoại vi mà ko làm giảm đc cường giáp vì vậy phải kết hợp với thuốc kháng giáp
- tác dụng: làm giảm nhanh các tr.c cường giáp: nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, run và lo lắng nên thường sd trong gđ đầu điều trị, khi bệnh đỡ thì giảm dần liều (ko ngừng đột ngột)
- Liều lượng:
+ propanolol 10-40mg × 3-4 l/ng hoặc atenolol + metoprolol 25-50 mg × 1-2l/ng
1.4. các thuốc khác:
- glucocorticoid (prednisolon):
+ với liều cao ức chế giải phóng nội tiết tố tuyến giáp và ức chế chuyển T4 thành T3
+ là thuốc điều trị thường quy trong basedow ( không thường quy).
+ CĐ: khi có bh mắt, da do basedow hoặc trong cơn cường giáp cấp + LL: prednisolon 0,5-1,25mg/kg/ng
- thuốc an thần: benzodiazepam, phenobarbital (ko dùng barbituric) dùng cho nhũng bn quá lo lắng hay bị mất ngủ: 1 viên 5mg trc ngủ.
1.5. Kết quả điều trị nội khoa:
- các tr.c cường giáp bđ giảm sau 1-2 tuần, giảm rõ sau 4-6 tuần - đánh giá đ.ư điều trị:
+ giảm tr.c ls: nhịp tim bt
+ cls: FT3, FT4 bt, TSH vẫn có thể giảm trong thời gian dài hơn 2. Điều trị bằng isotop (iod phóng xạ)
- CĐ:
+ bn lớn tuổi
+ có tai biến của điều trị nội khoa
+ tái phát sau điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa
242
- CCĐ: phụ nữ có thai, cho con bú, người < 30 tuổi, bn lồi mắt, ung thư.
- có thể cần điều trị tạm thời bằng Methimazol (ko dùng PTU) cho những bn có suy tim hoặc bệnh nội khoa khác, bn cao tuổi, bn cường giáp nặng, bn có t. giáp to >100g nhưng cần ngừng thuốc trước điều trị iod 131 1 tuần.
- KQ:
+ sau 1,5-2 tháng t.giáp thường nhỏ lại và bn đạt trạng thái bình giáp + 1 số bn cần điều trị lân 2 sau lần 1 khoảng 6 tháng.
- Biến chứng:
+ viêm tuyến giáp
+ làm nặng bệnh basedow đb là lồi mắt + suy giáp vĩnh viễn