Nhóm kích thich tiết insulin

Một phần của tài liệu Tài liệu Ôn Thi Nội Trú Nội Khoa Y Hà Nội (Trang 259 - 264)

a. Nhóm sulfonylureas:

- biệt dược: chlopropamid, gliclazid (diamicron 80mg)

- CĐ: ĐTĐ 2 mà điều trị bằng CĐ ăn và luyện tập ko có hiệu quả - CCĐ:

+ ĐTĐ 1

+phụ nữ có thai, cho con bú + suy chức năng gan, thận + nhiễm trùng nặng, phẫu thuật

+ ĐTĐ có biến chứng cấp nặng: nhiêm toan ceton + dị ứng vơi sulfonylureas

- LL: bắt đầu bằng liều thấp và tăng dần để kiểm soát đc ĐH. Khi dùng liều cao thì chia 2/3 liều vào buổi sáng và 1/3 liều vào buổi chiều. uống trước ăn khoảng 30 ph

- td phụ:

+ hạ ĐH

+ dị ứng ngoài da: ngứa, đỏ da, nổi mề đay,

259

+ tan máu + hạ Na máu

+ khác: buồn nôn, nôn, yếu cơ, ngất khi dùng chlopropamid với rượu.

b. Nhóm ko phải là sulfonylurea: Nateglinid và Meglitinid

- CĐ: giống trên nhưng thêm có thể dùng đc cho người suy thận hoặc bn có tuổi.

-CCĐ: giống

- td phụ: giống, thêm có thể gây tăng cân

- LL:Repaglinide, Nateglinide(pradin, Novonorm 0,5mg). bđ 0,5 mg

×

3l/ng, uống trước bữa ăn. Có thể tăng liều tới 16mg/ng. có thể phối hợp với nhóm biguanid.

c.Nhóm các thuốc incretin

- các thuốc đồng phân GLP – 1 ( glucagon-like peptid 1):

+ cơ chế td: kích thích tiết insulin khi ĐH cao, làm giảm tiết glucagon, làm chậm trống dạ dày, và giảm cảm giác ngon miệng, giúp làm giảm ĐH sau ăn.

+ CĐ: ĐTĐ 2 , tăng ĐH sau ăn

+ LL và cỏch dựng: Exenatid tiờm dưới da 5 hoặc 10àg ì 2l/ng, trước bữa ăn 60ph.

+ td phụ : buồn nôn, hạ ĐH xảy ra khi dùng cùng các thuốc kích thich tiết insulin

- thuốc ức chế DPP-4:

+ cctd: ức chế enzym phân hủy GLP-1 nên làm tăng nồng độ và tác dụng của GLP-1 nội sinh

+ CĐ: ĐTĐ 2, tăng ĐH sau ăn.

+ LL và cách dùng: liều từ 1-2 viên/ng ; thuốc: Sitagliptin, vidagiptin, saxagliptin

260

- đồng phân Amylin:

+ ccd: giảm ĐH sau ăn do ức chế tiết glucagon, làm chậm trống dạ dày, chóng no, tăng cường GLP.

+ cđ: ĐTĐ 1 và 2

+ LL: Pramlintid tiờm dưới da 30- 120àg vào ngay trước cỏc bữa ăn chính

+ td phụ: nôn, buồn nôn, chán ăn, đau đầu.

2. Nhóm tăng td của insulin: gồm 2 nhóm

a. biguanid: thuốc sd là Metformin, thuốc đầu tay cho ĐTĐ 2

+ CĐ: ĐTĐ 2 nhất là thừa cân, béo phì, RL lipid máu mà điều trị bằng chế độ ăn và luyện tập ko có kết quả.

+ CCĐ: ĐTĐ 1, phụ nữ có thai cho con bú, suy gan, suy tim, suy thận, suy hô, hấp, ĐTĐ có biến chứng cấp, nhiễm trùng nặng, uống rượu nhiều, sd thuốc cản quang đường TM, ngay trước và sau phẫu thuật hoặc bn > 70 tuổi.

+ LL: metformin (glucophase) 0,5 – 2,5 g chia 3 lần + td phụ:

• RLTH: chán ăn, buồn nôn, nôn, đày bụng, ỉa chảy…

• Giảm hấp thu vit B12

• Tăng acid lactic máu

• Biến chứng ngoài da, viêm gan do thuốc (ít gặp) b. Thiazolidinedion:

- Cơ chế: tăng nhạy cảm với insulin, làm giảm đường máu ngoại vi.

- CĐ: Đơn trị liệu hoặc phối hợp với các thuốc khác trong điều trị ĐTĐ typ 2có tình trạng kháng insulin

- CCĐ:+ ĐTĐ typ 1.

+ Suy gan, suy thận nặng.

+ Có chỉ định phẫu thuật.

261

+ Nhiễm trùng cấp tính hoặc các bệnh lý cấp tính khác: TBMN, NMCT.

+ Hôn mê do RL chuyển hóa: Nhiễm toan, tăng áp lực thẩm thấu, tăng acid lactic.

+ Dị ứng thuốc.

- Tác dụng phụ: Gây tổn thương tế bào gan, gây đột quỵ nên hnay ko dùng nữa.

- Thuốc: PIOZ 15,30mg, liều 15-45mg/ngày. Uống 1 lần trong ngày, xa bữa ăn, có thể uống trước bữa ăn sáng.

3. Nhóm ức chế hấp thu glucose: thuốc ức chế men alpha – glucosidase

- CĐ: ĐTĐ 2 có tăng glucose máu sau ăn, điều trị bằng chế đọ ăn và luyện tập ko có hiệu quả

-CCĐ: +bệnh lý rồi loạn hấp thu + phụ nữ có thai, cho con bú + TE < 18 TUỔI

- td phụ: buồn nôn. Đầy chướng bụng, cảm giác mót đi ngoài, ỉa chảy.

- Liều lượng:

+ Acarbose (glucobay) 50-200 mg; 3 lần/ng + Voglibose ( basen): 0,2-0,3 mg; 3l/ng + Miglitol ( glyset) 75-300 mg 3l/ng

Uống trước bữa ăn, cụ thể sau miếng cơm đầu tiên.

262

mỗi loại nêu 1 tên Insulin cụ thể, chỉ định, chống chỉ định, liều lượng, tác dụng phụ và vị trí tiêm)

ĐỊNH NGHĨA

- Tình trạng RL chuyển hóa glucid gây tăng đường huyết mạn tính do thiếu insuline tương đối hoặc tuyệt đối hoặc cả 2.

- kết hợp với RLCH lipid và protid.

MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRỊ - giảm các tr.c ls

- đạt cân nặng lý tưởng

- chậm xh các biến chứng cấp và mạn - giúp người bệnh có cuộc sống gần bt

- đạt mục tiêu kiểm soát ĐH: theo hiệp hội ĐTĐ mỹ (ADA) năm 2010:

+ HbA1c <7% đc coi là mục tiêu chung cho cả ĐTĐ 1 và ĐTĐ 2 + ĐH lúc đói nên duy trì ở mức 3,9 – 7,2 mmol/l (70-130 mg/dl) + ĐH sau ăn 2h < 10mmol/l ( <180mg/dl)

+ mục tiêu kiểm soát ĐH thay đổi tùy vào từng bn, thói quen sinh hoạt và tuân thủ điều trị.

+ cần điều trị các yếu tố nguy cơ kèm theo: THA, RL lipid máu.

INSULIN

1.Phân loại Insulin theo tác dụng:

+ Tác dụng rất nhanh: Aspart. Lispro, Glulisine.

+ Tác dụng nhanh: Regular.

+ Tác dụng trung gian: NPH , lente

263

+ Tác dụng rất chậm. glargin

+ insulin hỗn hợp pha trộn giữa insulin nhanh và bán chậm : Mixtard (NPH/Regular).

2. Chỉ định:

- ĐTĐ1

- ĐTĐ typ 2: Thất bại với điều trị bằng chế độ ăn, luyện tập, thuốc viên hạ ĐH, dị ứng thuốc viên hạ ĐH.

- ĐTĐ và thai nghén

- tăng đường huyết trong cấp cứu - bn cắt tụy

- ĐTĐ type 2 mà:

+ Có biểu hiện tăng đg huyết rõ(>250mg/dl + TClS).

+ Tăng đg huyết mặc dù đã dùng tới liều tối đa các thuốc hạ đg huyết.

+ Mất bù do: Stres, nhiễm trùng, vết thương cấp.

Tăng đg huyết với tăng ceton máu cấp, nặng.

Mất cân bằng đg huyết mà k kiểm soát được.

- Can thiệp ngoại khoa.

- Có thai, dự định có thai - suy gan và thận.

- Dị ứng với các thuốc viên hạ đg huyết.

- ĐTĐ có kèm:

+ Điều trị bằng corticoid.

+ Nhiễm trùng, chấn thương, phẫu thuật…

- Trong một số trường hợp nhu cầu Insulin của bệnh nhân tăng cao.

Một phần của tài liệu Tài liệu Ôn Thi Nội Trú Nội Khoa Y Hà Nội (Trang 259 - 264)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(397 trang)
w