C. Chẩn đoán dòng lympho
4. Phương pháp điều trị Leucemi cấp dòng tủy
4.1. Điều trị đặc hiệu
∗ Phác đồ 3+7 : Phối hợp 1 loại kháng sinh loại anthramycin và cytosin arabinosid
+ Daunorubicin 40 mg/ m2 da/ ngày, truyền TM ngày 1, 2, 3.
+ ARA-C (cytosin arabinosid) 100-200mg/m2 da, truyền TM ngày 1-
>7
289
45mg/m2 da, TM trong 60 ngày 4.1.2.Điều trị Củng cố :
Áp dụng sau tấn công 1 tháng đạt tình trạng lui bệnh hoàn toàn
Phác đồ: Tương tự điều trị tấn công hay diệt TB mạnh hơn, điều trị liên tiếp 2 đợt, mỗi đợt cách nhau 1 tháng
∗ Phác đồ 3+5+7: (ADE)
+ Daunorubicin 40mg/m2 da-TM ngày 1->3
+ Epotosid 100mg/m2 da –TM ngày 1->5
+ ARA-C 100-200 mg/m2 –TM ngày 1->7 ngày
∗ Phác đồ cytarabin liều cao: Cytarabin 3g/m2 da /cách 12h- Truyền TM ngày 1,3,5,7
∗ Với thể M3 thêm ATRA 45mg/m2da- TM trong 60 ngày 4.1.3. Điều trị tái phát và kháng thuốc
∗ Phác đồ kết hợp đa hóa chất liều cao: Dùng cho BN tái phát hoặc điều trị tấn công ko hiệu quả
+ Cytarabin 3g/m2 da /cách 12h-TM ngày 1,3,5,7
+ Daunorubicin 50mg/m2 da-TM ngày 1->3
+ Epotosid 75mg/m2 da –TM ngày 1->7
∗ Thể M3 tái phát: Dùng asenic trioxid 10mg/ngày trong 30 ngày.
4.1.3. Duy trì:
∗ Dựng lõu dài hàng thỏng, liều bằng ẵ liều tấn cụng
∗ Hoặc sử dụng 1 loại thuốc như ARA-C, hay 6 MP.
∗ Phổ biến dùng 6MP liều 50-100mg/ngày ,uống liên tục
4.2. Ghép tuỷ xương: Nhằm phục hồi lại khả năng tạo máu sau điều trị hóa chất
Phương pháp ghép tuỷ có thể là:
+ Ghép tuỷ đồng loài: Tốt nhất là người có HLA phù hợp, có khả năng tạo máu bình thường
+ Ghép tuỷ tự thân: Lấy tủy xương sau khi BN đạt lui bệnh hoàn toàn, có nguy cơ còn sót TB ác tính
+ Ghép tế bào máu ngoại vi
Sử dụng hóa chất mạnh diệt tế bào ác tính ở tủy xương trước khi ghép tủy
5.
Điều trị hỗ trợ:
- Vai trò quan trọng, chăm sóc BN trong môi trường sạch (vô trùng)
290
+ Truyền máu khi BN HC < 2 T/l, có tr/c suy tim và thiếu máu não. Tốt nhất là khối HC, có thể truyền máu tươi.
+ Liều lượng tuỳ từng TH, thường 1 đơn vị/ lần, 1- 2 tuần/ lần.
- Chống chảy máu -> truyền TC, tốt nhất TC từ 1 người cho: Chỉ định khi XH nặng hoặc đe doạ tính mạng như XH não màng não hoặc TC < 20 G/ l.
- Có thể dùng yếu tố kích thích tạo HC hoặc yếu tố kích thích tạo BC hạt (G - CSF) khi bạch cầu đoạn trung tính <0,5G/l.
- Chống NK:
+ Cách li bệnh nhân trong môi trường vô trùng, ăn thức ăn vô trùng
+ Điều trị kháng sinh phổ rộng hoặc theo KS đồ
• Khi có dấu hiệu nhiễm trùng
• Trong quá trình điều trị sẽ có lúc BC và TC xuống rất thấp, thường từ ngày 9-14 của đợt điều trị => Cần theo dõi dấu hiệu NK
- Chống độc thận do tăng acid uric:
+ Lợi niệu mạnh và uống nhiều nước
+ Hạn chế TA nhiều purin như thịt cá nạc, chim, gà
+ Tthuốc Allopurinol 200 – 400 mg/ ngày
+ Kiềm hoá nước tiểu
- Chăm sóc cá nhân: Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, tăng cường dinh dưỡng, nâng cao thể trạng.
Câu 92: Trình bày mục đích, nguyên tắc và phương pháp điều trị LXM cấp dòng lympho
1.Định nghĩa: Leucemi cấp là một nhóm bệnh máu ác tính. Đặc trưng của bệnh là sự tăng sinh một loại tế bào non chưa biệt hoá hoặc biệt hoá rất ít (tế bào blast), nguồn gốc tại tuỷ xương. Tb máu tăng sinh và không biệt hóa hay trưởng thành dẫn tới:
- Thiếu tế bào có chức năng là hồng cầu, BC, tiểu cầu.
291
là tổ chức liên võng.
2. Mục đích điều trị:
− Tiêu diệt các tế bào ác tính để các tế bào bình thường tiếp tục biệt hóa và trưởng thành.
− Đạt được tình trạng lui bệnh kéo dài 3. Nguyên tắc:
− Dùng hóa chất liều cao dung nạp tối đa
− Để điều trị và giảm tác hại hóa chất, người ta điều trị theo giai đoạn: Đầu tiên điều trị tấn công, sau củng cố để có được lui bệnh hoàn toàn và tiếp đến điều trị duy trì để kéo dài tình trạng lui bệnh.
− Kết hợp điều trị đặc hiệu với điều trị hỗ trợ, điều trị triệu chứng và biến chứng bệnh.
− Điều trị kiên trì, đánh giá kết quả sau mỗi đợt điều trị, thay đổi phác đồ nếu không đạt được mục tiêu điều trị.
− Điều trị bắt buộc phải qua gđ suy tuỷ xương mới đảm bảo lui bệnh chắc chắn.
4.Điều trị leucemi cấp dòng Lympho: