ĐÁNH GIÁ CHUNG KỲ QUAN ĐỊA CHẤT CÁC VÙNG BIỂN ĐẢO

Một phần của tài liệu Sách chuyên khảo: Biển đảo Việt Nam tài nguyên vị thế và các kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biểu (Trang 86 - 89)

ĐỊA CHẤT CÁC VÙNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

3.7. ĐÁNH GIÁ CHUNG KỲ QUAN ĐỊA CHẤT CÁC VÙNG BIỂN ĐẢO

Vùng biển đảo Việt Nam có đa dạng địa chất cao, nhiều yếu tố trong đó xứng đáng là kỳ quan thiên nhiên ở các cấp độ (quy mô) và thứ hạng khác nhau và có giá trị di sản tự nhiên, đặc biệt là giá trị di sản địa chất. Các dạng kỳ quan tiêu biểu của các nhóm được phân hạng trong các bảng dưới đây (3.8 và 3.9).

Trong công trình này chúng tôi đã tiến hành phân hạng các KQĐC nổi bật nhất theo 10 dạng, mỗi dạng chọn 5 đại diện tiêu biểu nhất. Kết quả có được 50 kỳ quan tiêu biểu nhất đại diện cho 10 dạng thuộc 3 nhóm KQĐC ở vùng biển đảo Việt Nam, được xếp theo thứ tự trong mỗi dạng thấp dần từ 1, cụ thể:

1. Vịnh ven bờ: Hạ Long (1), Nha Trang (2), Lăng Cô (3), Xuân Đài (4), Côn Sơn (5).

2. Vùng cửa sông: Mê Công (1), Sông Hồng (2), Đồng Nai (3), Cửa Đại (4), Cửa Nhật Lệ (5).

3. Đầm phá ven biển: Tam Giang - Cầu Hai (1), Ô Loan (2); Lăng Cô (3); Nước Ngọt (Đề Gi) (4), Thị Nại (5).

4. Hồ nước mặn: Hồ Ba Hầm (1), Áng Vẹm (2), Áng Thảm (3), Hang Gio (4), Cống Đỏ (5).

5. Quần đảo và cụm đảo: Hoàng Sa và Trường Sa (1); Bái Tử Long (2), Côn Sơn (3), Nhóm đảo Cù Lao Chàm (4), Quần đảo Cô Tô (5).

6. Đảo: Cát Bà (1), Lý Sơn (2), Côn Đảo (3), Phú Quốc (4), Ba Bình – QĐTS và Phú Lâm – QĐHS (5).

7. Bán đảo: Hải Vân (1), Đồ Sơn (2); Cam Ranh (3), Đèo Ngang (4), Đại Lãnh (5).

8. Khu bờ chạm trổ đá gốc: Ghềnh Đá Đĩa Tuy An (1); Hòn Phụ Tử (2), Hòn Trống Mái (3), Bãi đá Cổ Thạch (4), Đá Mồ Côi Trường Sa (5).

9. Bãi biển: Lăng Cô (1), Bãi Dài – Phú Quốc (2), Trà Cổ (3), Non Nước (4), Phú Lâm – QĐ Hoàng Sa (5).

10. Cồn, thềm cát ven biển: Cát đỏ Phan Thiết (1), Cồn cát Bình Trị Thiên (2), Hệ giồng cát châu thổ Mê Công (3), Hệ cồn cát CTSH (4), Hệ thềm cát ven biển Dương Tơ - Phú Quốc (5).

Bng 3.8. Phân bố KQĐC tiêu biểu ở các vùng biển đảo Việt Nam Nhóm, dng Bc B Bc Trung

B

Nam Trung B Nam B Hoàng Sa - Trường Sa Vịnh ven bờ 1- Hạ Long 3- Lăng Cô 2- Nha Trang

4- Xuân Đài

5- Côn Sơn Vùng cửa sông 2- Sông Hồng 5- Nhật Lệ 4- Cửa Đại 1- Mê Công 3- Đồng Nai

Đầm phá 1- Tam Giang-

Cầu Hai 3- Lăng Cô

2- Ô loan 4- Đề Gi 5-Thị Nại Thuỷ

vực

Hồ nước mặn 1- Hồ Ba Hầm;

2- Áng Vẹm;

3- Áng Thảm 4- Hang Gio;

5- Cống Đỏ Quần đảo và

cụm đảo 2- Bái Tử Long 5- Quần đảo Cô Tô

4- Nhóm đảo

Cù Lao Chàm; 3- Nhóm đảo

Côn Sơn 1- Hoàng Sa và Trường Sa

Đảo 1- Cát Bà 2- Lý Sơn 3- Côn Đảo

4- Phú Quốc

5- Ba Bình (TS) và Phú Lâm (HS) Đảo và

bán đảo

Bán đảo 2- Đồ Sơn 1- Hải Vân 4- Đèo Ngang

3- Cam Ranh 5- Đại Lãnh Khu bờ chạm

trổ đá gốc 3- Hòn Trống

Mái 1- Ghềnh Đá

Đĩa Tuy An 4- Bãi đá Cổ Thạch

2- Hòn Phụ Tử 5- Đá mồ côi Trường Sa

Bãi biển 3- Bãi Trà Cổ 1- Lăng Cô 4- Non Nước 2- Bãi Dài-

Phú Quốc 5- Bãi Phú Lâm (QĐ Hoàng Sa) Các

thành tạo bờ biển

Cồn, thềm cát

ven biển 4- Hệ cồn cát ven biển CTSH

2- Cồn cát

Bình Trị Thiên 1- Cát đỏ

Phan Thiết 3- Hệ giồng cát ven biển châu thổ Mê Công 5- Hệ thống thềm cát Dương Tơ (Phú Quốc) Bng 3.9. Phân hạng KQĐC tiêu biểu theo vùng ở các vùng biển đảo Việt Nam

Nhóm, dng Bc B Bc Trung B Nam Trung B Nam B Hoàng Sa, Trường Sa

Vịnh ven bờ 1 2 2 3

Vùng cửa sông 2 3 3 1

Đầm phá 1 2

Thuỷ vực

Hồ nước mặn 1

Quần đảo và cụm đảo 1 3 2 1

Đảo 1 3 2 2 3

Đảo, bán đảo

Bán đảo 2 1 3

Khu bờ chạm trổ đá gốc 3 3 1 2 3

Bãi biển 2 1 2 1 3

Các thành tạo bờ

biển Cồn cát, thềm cát ven biển 3 1 1 3

Ghi chú: th t thp dn t 1

Từ 50 kỳ quan tiêu biểu trên, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn 10 KQĐC tiêu biểu nhất cho toàn vùng biển đảo Việt Nam (bảng 3.10).

Bng 3.10. 10 KQĐC tiêu biểu ở các vùng biển đảo Việt Nam

Nhóm, dng Bc B Bc Trung B Nam Trung B Nam B Hoàng Sa - Trường Sa Vịnh ven bờ 1- Hạ Long

Vùng cửa

sông 4- Mê Công

Đầm phá 5- Tam Giang-

Cầu Hai Thuỷ

vực

Hồ nước mặn Quần đảo và

cụm đảo 7- Bái Tử

Long 3- Quần đảo

Hoàng Sa và Trường Sa

Đảo 2- Cát Bà

Đảo và bán đảo

Bán đảo 6- Hải Vân

Khu bờ chạm

trổ đá gốc 10- Ghềnh Đá

Đĩa Tuy An

Bãi biển 9- Lăng Cô

Các thành tạo bờ biển

Cồn, thềm cát

ven biển 8- Vùng cát đỏ

Phan Thiết

Ghi chú: th t thp dn t 1 1. Vịnh Hạ Long.

2. Đảo Cát Bà

3. Quần Đảo Hoàng Sa và Trường Sa 4. Vùng cửa sông châu thổ Mê Công 5. Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 6. Bán đảo Hải Vân

7. Quần đảo Bái Tử Long 8. Vùng cát đỏ Phan Thiết 9. Bãi biển Lăng Cô 10. Ghềnh Đá Đĩa Tuy An

Như vậy, vùng biển đảo có nhiều KQĐC nhất là Bắc Bộ (3) và Bắc Trung Bộ (3), tiếp đến là Nam Trung Bộ (2), cuối cùng là Nam Bộ (1) và Hoàng Sa và Trường Sa (1).

Chương 4

Một phần của tài liệu Sách chuyên khảo: Biển đảo Việt Nam tài nguyên vị thế và các kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biểu (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(314 trang)