Những yếm kém, hạn chế trong công tác huy động vốn

Một phần của tài liệu huy động các nguồn vốn xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 77 - 78)

- Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp

3.5.2 Những yếm kém, hạn chế trong công tác huy động vốn

- Cơ chế, chính sách khai thác vốn cho đầu tƣ phát triển hạ tầng GTNT vẫn còn nhiều bất cập.

Vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông nông thôn chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động từ ngân sách nhà nƣớc chiếm 70%, cịn vốn đầu tƣ từ ngồi ngân sách nhà nƣớc chỉ đáp ứng 30% tổng mức vốn đã huy động đầu tƣ xây dựng các cơng trình GTNT.

Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, các chủ đầu tƣ thƣờng xuyên phải “loay hoay” với các quy định ban hành kèm theo chính sách nên gặp khó khăn trong quản lý đầu tƣ và quản lý vốn đầu tƣ. Bên cạnh đó việc sửa đổi bổ sung chính sách khơng kịp thời cùng với Nhà nƣớc đã thay đổi nhiều chính sách liên quan đến tài chính đất đai và thu hút đầu tƣ, Nhà nƣớc không kịp thời ban hành các văn bản hƣớng dẫn, dẫn đến thiếu nhất quán trong thực hiện. Cùng một chính sách quy định nhƣng mỗi cơ quan quản lý Nhà nƣớc lại hiểu theo góc độ khác nhau và yêu cầu chủ đầu tƣ các thủ tục đầu tƣ khác nhau gây lúng túng cho chủ đầu tƣ, không biết nên thực hiện theo chỉ đạo của cơ quan nào. Từ đó gây hạn chế đến công tác huy động và quản lý vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng GTNT.

- Công tác tổ chức thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ huy động vốn đầu tƣ xây dựng các cơng trình hạ tầng GTNT hiệu quả chƣa cao, chƣa đồng bộ và chƣa thống nhất.

- Tình trạng bao cấp độc quyền trong đầu tƣ và khai thác sử dụng các cơng trình hạ tầng GTNT cịn phổ biến. Sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế rất hạn chế. Các phƣơng thức đầu tƣ của các dự án đầu tƣ phát triển hạ tầng GTNT còn nghèo nàn. Các dự án đầu tƣ phát triển hạ tầng GTNT chủ yếu đƣợc thực hiện theo phƣơng thức Nhà nƣớc (mà đại

diện là Ban quản lý dự án) là chủ đầu tƣ trực tiếp thực hiện dự án, lựa chọn các nhà thầu để tiến hành xây dựng và thanh toán vốn đầu tƣ theo giá trị quyết tốn cơng trình. Chi phí đầu tƣ cơng trình thƣờng là rất cao do thực hiện cơ chế thanh toán “thực thanh thực chi” và phải chịu nhiều chi phí quản lý gián tiếp.

- Các biện pháp khai thác vốn qua NSNN chƣa đƣợc chú ý đúng mức nên NSNN không đáp ứng đủ và kịp thời cho nhu cầu đầu tƣ phát triển, dẫn đến tình trạng “co kéo vốn đầu tƣ”. Chƣa mạnh dạn phát động trái phiếu để đầu tƣ xây dựng. Mặt khác, việc bố trí vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc lại phân tán dàn trải, một số dự án thẩm định chƣa kỹ dẫn đến thay đổi, bổ sung gây lãng phí, bị động. Do đó kéo theo hệ quả là sự yếu kém và manh mún của hệ thống hạ tầng GTNT và hiệu quả đầu tƣ thấp.

- Cơng tác quản lý cịn có nhiều chồng chéo, khơng thống nhất, khó quản lý, thiếu sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan, gẫy ra lãng phí nguồn vốn.

- Công tác tuyên truyền vận động ngƣời dân tham gia đóng góp vốn, ngày cơng, vật tƣ … cho việc xây dựng hạ tầng GTNT còn nhiều hạn chế.

- Các biện pháp khai thác nguồn vốn nƣớc ngồi đầu tƣ cho GTNT vẫn cịn bị động

- Nguồn vốn huy động để đầu tƣ thiếu, dẫn đến hệ thống hạ tầng GTNT trên địa bàn tỉnh thiếu đồng bộ, chƣa đáp ứng yêu cầu làm chậm sự phát triển kinh tế xã hội cũng nhƣ mục tiêu của tỉnh.

Một phần của tài liệu huy động các nguồn vốn xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)