- Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp
4.2.5 Hoàn thiện chính sách thu hút, nâng cao năng lực quản lý các nguồn lực tập trung cho đầu tƣ xây dựng cơng trình hạ tầng GTNT
Chính sách đề ra phải đảm bảo nguyên tắc cơ bản là đúng luật, đúng thẩm quyền, không thể phá vỡ thể chế của Nhà nƣớc và giành giật với các địa phƣơng bạn. Quản lý nguồn vốn huy động đƣợc chặt chẽ, thậm chí kể cả
trƣờng hợp ngừng huy động vốn nếu có nguy cơ sử dụng sai. Chính sách ban hành cần đƣợc tun truyền rộng rãi, có tính thuyết phục và thực hiện đầy đủ các cam kết.
- Vận dụng tích cực chính sách huy động vốn đầu tư nước ngoài: Để đạt đƣợc thành công, một mặt huy động vốn từ Nhà nƣớc, từ nội lực, mặt khác phải vận dụng tích cực các chính sách huy động vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, nhất là đầu tƣ kết cấu hạ tầng giao thơng, bƣu chính viễn thơng. Cần khuyến khích mạnh mẽ đầu tƣ BOT-BT-BOO ở các khu vực có mật độ xe đi lại đơng, có thể mở rộng hình thức đầu tƣ BOT, cho phép chủ đầu tƣ khai thác kết quả đầu tƣ giao thông theo thời gian, đủ bù đắp chi phí và có lãi, sau đó chuyển giao lại cho Nhà nƣớc quản lý.
- Tạo mơi trường lành mạnh, an tồn, minh bạch cho hoạt động đầu tư xây dựng hạ tầng GTNT của các nhà đầu tƣ có ý nghĩa quyết định đến
thành công của giải pháp huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng hạ tầng GTNT góp phần vào sự tăng trƣởng kinh tế với nhịp độ cao trong thời gian dài. Đổi mới chính sách và cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, ổn định môi trƣờng đầu tƣ trên địa bàn tỉnh, cải cách triệt để thủ tục hành chính của các cơ quan hành chính Nhà nƣớc, tạo mơi trƣờng minh bạch, lành mạnh, an toàn trong đầu tƣ.
- Mạnh dạn cho đấu thầu các cơng trình kết cấu hạ tầng GTNT do Nhà nước đã đầu tư trước đó cho tập thể, cá nhân quản lý khai thác, Nhà nước giành nguồn vốn thu được tiếp tục đầu tư cơng trình khác.
Nguồn vốn huy động từ Nhà nƣớc đối với Bắc Ninh rất hạn hẹp, số lƣợng các cơng trình hạ tầng GTNT đƣợc hồn thành đƣa vào sử dụng hàng năm không lớn nên việc tổ chức cho khai thác, sử dụng các cơng trình kết cấu hạ tầng cho các tập thể, cá nhân là giải pháp mới, qua đó thu đƣợc vốn để đầu tƣ tiếp cho các cơng trình khác trên địa bàn, tăng lƣợng vốn huy động đƣợc hàng năm của tỉnh.
dùng giành tích lũy đưa vào đầu tư: Thúc đẩy tạo điều kiện để dân, các doanh
nghiệp, các cơ sở kinh tế tiết kiệm tiêu dùng giành tích lũy đƣa vào đầu tƣ, tránh tình trạng để tiền dự trữ.
- Phát triển thị trường vốn, huy động vốn đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng GTNT, tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức tài chính
hoạt động trên địa bàn, tạo môi trƣờng để huy động tối đa các nguồn lực tài chính cho đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng.
Bên cạnh việc thu thút thì quản lý sự phát triển hạ tầng GTNT là một trong những điều kiện tiên quyết cho sự phát triển. Hệ thống hạ tầng GTNT ngồi xây dựng cịn phải bảo dƣỡng, duy tu, sửa chữa, nâng cấp nhằm tăng cƣờng hiệu quả sử dụng, hiệu suất đầu tƣ. Do vậy, cần tăng cƣờng phân cấp quản lý tốt hệ thống hạ tầng GTNT, phân bổ đúng nguồn kinh phí và từng bƣớc theo phƣơng thức thị trƣờng. Phải kết hợp xây dựng mới hệ thống hạ tầng GTNT với việc bảo dƣỡng, sửa chữa kịp thời những cơng trình đang xuống cấp, nhất là trong điều kiện ngân sách nhà nƣớc dành cho lĩnh vực này còn eo hẹp và nội lực của cƣ dân nơng thơn cịn hạn chế. Do đó, việc tạo lập các quỹ tài chính và quản lý các quỹ cho việc phát triển có hiệu quả hệ thống hạ tầng GTNT cần đƣợc Nhà nƣớc, các cấp, ngành quan tâm đặc biệt hơn và phải đƣợc thể chế hóa cụ thể. Điều đó cũng có nghĩa là cần nâng cao năng lực quản lý sự phát triển hạ tầng GTNT, nội dung bao gồm:
- Quản lý quá trình đầu tƣ xây dựng hạ tầng GTNT: Đây là yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả và đảm bảo những yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật của các cơng trình hạ tầng GTNT. Quản lý q trình đầu tƣ xây dựng là quản lý cả 3 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, giai đoạn thực hiện dự án, giai đoạn kết thúc dự án đƣa dự án vào khai thác sử dụng. đó là: Quản lý sự cần thiết, vị trí, địa điểm, tổng mức đầu tƣ, nguồn vốn, quy mô, thời gian thi công, chủ đầu tƣ... của dự án; xác định hình thức đấu chọn thầu, đơn vị tƣ vấn thiết kế, đơn vị thi công, thi công, nghiệm thu,
bàn giao đƣa vào sử dụng …Nếu quản lý chặt chẽ quá trình đầu tƣ xây dựng hạ tầng GTNT thì nâng cao đƣợc hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ, chống tham ơ, thất thốt, lãng phí tiêu cực trong hoạt động đầu tƣ và xây dựng.
- Quản lý quá trình khai thác, sử dụng hạ tầng GTNT: Để nâng cao hiệu quả quá trình phát triển hạ tầng GTNT không chỉ đơn thuần quản lý quá trình đầu tƣ xây dựng mà phải quản lý chặt chẽ quá trình khai thác, sử dụng cơ sở hạ tầng đó. Trong cơ chế quản lý cũ trƣớc đây thƣờng xảy ra tình trạng “vơ chủ” trong khai thác, sử dụng hạ tầng. Tình trạng “cha chung khơng ai khóc” đã làm cho cơ sở hạ tầng nhất là ở vùng nông thôn xuống cấp nghiêm trọng không đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển GTNT trên địa bàn.
- Tăng cƣờng phân cấp quản lý trong phát triển hạ tầng GTNT: Từ thực tế cho thấy, sự phát triển của nông thôn về kinh tế, xã hội luôn gắn với quá trình trình độ tổ chức, quản lý và năng lực điều hành của chính quyền cấp xã. Hiện nay, nếu xét ở vấn đề phát triển hạ tầng GTNT, tính quyết định khẳng định vai trị, chức năng của chính quyền xã thể hiện ở những điểm sau:
+ Chính quyền cấp xã phải là ngƣời xây dựng, đề xuất những dự án về phát triển hạ tầng GTNT.
+ Chính quyền cấp xã là ngƣời cùng với cộng đồng làng xã tổ chức và quản lý tồn bộ q trình phát triển hạ tầng GTNT.
+ Chính quyền cấp xã là ngƣời tìm kiếm, động viên các nguồn lực khác để mở mang phát triển hạ tầng GTNT.
+ Chính quyền cấp xã là ngƣời cùng với các tổ chức đoàn thể của xã nâng cao hiệu quả sử dụng hạ tầng GTNT.
Thực hiện đƣợc những yêu cầu trên, chính quyền cấp xã sẽ thực sự trở thành một chủ thể hết sức quan trọng của hệ thống chính trị trong q trình phát triển hạ tầng GTNT và cịn phát huy tốt nội lực nơng thơn với sự tham gia đóng góp tích cực về tiền vốn, sức lao động… của tồn dân. Do vậy, cần có chính quyền cấp xã vững mạnh với đội ngũ cán bộ chủ chốt có phẩm chất
chính trị và đạo đức tốt, có trình độ năng lực chun mơn, có trách nhiệm với nhân dân để giải quyết nhiều vấn đề về hạ tầng GTNT nảy sinh trong sự phát triển của nông thôn.
4.3.6 Tăng cƣờng quản lý đất đai, thực hiện sử dụng quỹ đất tạo vốn đầu tƣ hạ tầng GTNT