- Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp
3.4.1 Huy động vốn đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách
- Vốn hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách nhà nước: Vốn hỗ trợ của ngân
sách nhà nƣớc các cấp cho các dự án đầu tƣ thuộc thẩm quyền phê duyệt quyết định dự án đầu tƣ của Uỷ ban nhân dân các cấp: Ngân sách trung ƣơng, ngân sách tỉnh, ngân sách huyện, ngân sách xã. Cụ thể:
Ngân sách tỉnh giữ vai trị chủ đạo xây dựng dự tốn hàng năm để thực hiện chính sách hỗ trợ kinh phí xây dựng hạ tầng nơng thơn.
Ngân sách huyện: Dành tối thiểu 10% tăng thu không kể tiền sử dụng đất so với dự toán giao năm đầu thời kỳ ổn định. Dành tối thiểu 10% tăng thu tiền sử dụng đất hàng năm.
Ngân sách xã: dành 100% kinh phí đƣợc phân bổ từ thu tiền sử dụng đất của các dự án đấu giá cho ngân sách các xã, phƣờng, thị trấn. Dành tối thiểu 50% thu tiền sử dụng đất hàng năm, tiền ủng hộ của các tổ chức, các nhân trực tiếp cho cơng trình. Vốn ngân sách xã chi cho các dự án đầu tƣ: Đầu tƣ xây dựng các cơng trình hạ tầng GTNT khơng có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp quản lý đầu tƣ và xây dựng của tỉnh. Chi đầu tƣ xây dựng các cơng trình hạ tầng GTNT của xã từ nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định theo quy định của pháp luật, do HĐND cấp xã quy định đƣa vào ngân sách xã quản lý. UBND cấp xã phê duyệt dự án và phê duyệt quyết tốn dự án có tổng mức đầu tƣ dƣới 01 tỷ đồng trong phạm vi ngân sách xã, UBND cấp huyện phê duyệt dự án và phê duyệt quyết tốn dự án có tổng mức đầu tƣ dƣới 05 tỷ đồng trong phạm vi ngân sách huyện.
Do hầu hết những dự án đầu tƣ trên địa bàn huyện, xã và sử dụng vốn ngân sách huyện, ngân sách xã là các dự án đầu tƣ hạ tầng GTNT nên việc
tăng cƣờng phân cấp cho chính quyền cấp huyện, xã phê duyệt dự án, phê duyệt quyết tốn… có tác động rất lớn đến giảm bớt thủ tục đầu tƣ XDCB của dự án hạ tầng nông thôn, giảm bớt sự chồng chéo của nhiều cấp và quan trọng hơn nữa là gắn trách nhiệm của cấp chính quyền cơ sở với tính hiệu quả của dự án. Tuy nhiên, từ năm 2006 đến nay, chế độ, chính sách về quản lý đầu tƣ và xây dựng có nhiều thay đổi và điều đó đã có tác động khơng nhỏ đến cơng tác quản lý đầu tƣ và xây dựng của các dự án đầu tƣ hạ tầng GTNT.
- Nguồn vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất: Đối với tiền thu sử dụng đất,
đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất với quỹ đất đƣợc sử dụng để tạo vốn cho đầu tƣ phát triển hạ tầng GTNT
Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nƣớc số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành luật. UBND tỉnh cũng đã có Quy định số: 100/2006/QĐ-UBND ngày 15/8/2006 của UBND tỉnh Bắc Ninh quy định về tỷ lệ phân chia các khoản thu ngân sách giữa các cấp chính quyền địa phƣơng đƣợc dùng để phát triển cơ sở hạ tầng KT - XH tại các địa phƣơng có đất bị thu hồi trong đó có hạ tầng GTNT. Đối với thu tiền sử dụng đất, tỷ lệ phân chia là ngân sách tỉnh 20%, ngân sách huyện 50%, ngân sách xã 30%. Hàng năm, căn cứ vào nhu cầu xây dựng, phát triển hệ thống hạ tầng GTNT từng vùng nơng thơn, các cấp chính quyền tiến hành lập dự án đầu tƣ, xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách cho từng dự án, cơng trình để tổng hợp và trình HĐND, UBND tỉnh phê duyệt. Dự toán phân bổ ngân sách đƣợc phê duyệt và ghi vào kế hoạch chi ngân sách hàng năm chính là cơ sở để thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng các cơng trình hạ tầng GTNT.
Căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phƣơng, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 26/2006/QĐ-UBND ngày 29/3/2006, Quyết định số 49/2008/QĐ- UBND ngày 17/4/2008 về quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất thuộc tỉnh Bắc Ninh. Việc thu tiền từ
đấu giá đất vào ngân sách các cấp đƣợc thực hiện theo Quyết định số 98/2003/QĐ-UB ngày 9/10/2003 của UBND tỉnh về việc phân cấp quản lý ngân sách.
Với trƣờng hợp đấu giá quyền sử dụng đất tạo nguồn vốn bằng tiền để xây dựng cơ sở hạ tầng KT - XH thì tồn bộ số tiền thu đƣợc từ kết quả trúng đấu giá nộp toàn bộ vào ngân sách Nhà nƣớc và điều tiết 100% cho ngân sách tỉnh và thực hiện quản lý và sử dụng, cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, thanh tốn tồn bộ số tiền đầu tƣ cơ sở hạ tầng của dự án,
dự án thuộc cấp nào quản lý thì ngân sách tỉnh cấp phát và quyết tốn vào chi ngân sách cấp đó.
Thứ hai, số tiền còn lại (coi là 100%) thì 20% để thực hiện phân bổ
cho các cơng trình xây dựng cơ bản trên phạm vi tồn tỉnh; 80% đầu tƣ vào các cơng trình xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện nơi thu hồi đất, cơng trình thuộc cấp tỉnh quản lý thì quyết tốn vào chi ngân sách tỉnh, cơng trình thuộc cấp huyện và xã quản lý thì quyết tốn vào chi ngân sách huyện.
Với trƣờng hợp đấu thầu xây dựng cơng trình và đấu giá quyền sử dụng đất tạo vốn xây dựng cơng trình đó, sau khi cơng trình xây dựng đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết tốn thì cơ quan tài chính tiến hành ghi thu tiền sử dụng đất và ghi chi đầu tƣ XDCB. Nếu cơng trình cấp tỉnh quản lý thì ghi thu - ghi chi cho ngân sách cấp tỉnh, cơng trình cấp huyện, xã quản lý thì ghi thu - ghi chi cho ngân sách cấp huyện. Đối với phần chênh lệch, nếu thu lớn hơn chi thì nộp và điều tiết 100% về ngân sách cấp tỉnh, nếu thu nhỏ hơn chi thì cơng trình thuộc cấp nào quản lý thì ngân sách cấp đó phải bố trí nguồn để thanh tốn, cụ thể: Đối với thu tiền sử dụng đất khi giao đất khơng vì mục đích đất ở, tồn bộ số tiền thu đƣợc sau khi trừ tiền đền bù, giải phóng mặt bằng thì nộp 100% vào ngân sách tỉnh; trƣờng hợp các chủ đầu tƣ phải nộp tiền sử dụng đất có tham gia xây dựng các cơng trình xây dựng cơ bản do ngân sách đảm bảo vốn đầu tƣ đã đƣợc ghi trong kế hoạch
thì đƣợc phép ghi thu tiền sử dụng đất phải nộp và ghi chi đầu tƣ XDCB. Do đó, bằng chính sách phân cấp và tăng dần tỷ lệ phần trăm đối với tiền thu sử dụng đất cho ngân sách huyện, xã để đầu tƣ cơ sở hạ tầng GTNT trên địa bàn đã tăng cƣờng đƣợc tính chủ động, sáng tạo trong cơng tác điều hành, quản lý và định hƣớng phát triển GTNT trên địa bàn cho chính quyền cấp xã, đồng thời thông qua tỷ lệ điều tiết đấu giá quyền sử dụng đất và thực hiện phƣơng thức ghi thu - ghi chi đã tạo chủ động cho các chủ dự án, đẩy nhanh đƣợc quá trình phát triển hạ tầng GTNT, qua đó nâng cao tính hiệu quả của dự án.
- Nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc bao gồm nguồn hỗ trợ từ ngân sách trung ương (từ các Bộ GTVT, Bộ KHĐT, Bộ tài chính, Nơng nghiệp và Phát
triển nông thôn),... Ngồi ra cịn có vốn đối ứng của chính phủ Việt Nam trong các chƣơng trình, nguồn vốn đầu tƣ GTNT đƣợc lồng ghép trong các Chƣơng trình nhƣ 135, trung du miền núi phía Bắc.
Bảng 3.3 Mức huy động vốn ngân sách đầu tƣ XDCB tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006-2010 Đơn vị tính: Triệu đồng Vốn đầu tƣ XDCB Tổng số Năm 2006 2007 2008 2009 2010 4.230.694 479.800 736.029 862.344 1.042.359 1.110.162 Đầu tƣ XDCB tập trung 927.179 110.300 133.714 165.830 177.440 339.895 Từ nguồn thu tiền sửa dụng đất 2.675.500 349.500 466.000 560.000 700.000 600.000 Từ nguồn bổ sung có mục tiêu 628.015 20.000 136.315 136.514 164.919 170.267
Theo bảng trên ta thấy, trong giai đoạn từ năm 2006-2010 tổng nguồn vốn ngân sách đầu tƣ XDCB (gồm cả đầu tƣ cho GTNT) của tỉnh là rất lớn: 4.230.694 triệu đồng và tăng liên tục qua các năm từ 479.800 triệu đồng năm 2006 lên 1.110.162 triệu đồng năm 2010 tức là tăng 231,4% so với năm 2006, điều đó nói nên tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện các chính sách huy động vốn cho đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh một cách chủ động và hợp lý. Trong 5 năm qua tỉnh cũng tranh thủ thu hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ từ nguồn vốn thu từ nguồn bổ sung có mục tiêu (khơng kể nguồn vốn nƣớc ngoài) từ 20.000 triệu đồng năm 2006 lên 170.267 triệu đồng năm 2010 tăng 851,3 % so với năm 2006.
Trong cả giai đoạn, ta nhận thấy nguồn vốn xây dựng huy động từ thu tiền sử dụng đất luôn chiếm tỷ lệ cao 63,24% trong tổng nguồn vốn ngân sách, điều đó cho thấy nguồn vốn huy động từ thu tiền sử dụng đất đóng vai trị rất quan trọng việc xây dựng cơ sở hạ tầng GTNT.
- Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước: Nguồn vốn
dành cho thực hiện các chƣơng trình kiên cố hóa kênh mƣơng, phát triển đƣờng GTNT (theo Quyết định số 13/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ. Theo đó, Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho các địa phƣơng vay vốn thực hiện theo đúng các chƣơng trình đã đƣợc quy định. Ngoài ra để tập trung vốn cho ngân sách để đầu tƣ vào các cơng trình hạ tầng KT - XH nói chung và cho các cơng trình hạ tầng nơng thơn nói riêng có tính trọng điểm, có tính cấp bách, khắc phục tình trạng dàn trải.
Từ 2006 đến nay, tỉnh Bắc Ninh đã sử dụng các cơ chế, chính sách tài chính theo luật ngân sách huy động vốn đầu tƣ từ kênh vay vốn tồn ngân của hệ hống Kho bạc Nhà nƣớc để đầu tƣ cho các cơng trình trọng điểm về giao thơng và vay tín dụng ƣu đãi của Ngân hàng Phát triển để thực hiện các chƣơng trình kiên cố hóa kênh mƣơng và phát triển đƣờng giao thơng nơng thôn.
Theo đó, UBND tỉnh đã ủy quyền cho Sở tài chính ký kết các hợp đồng tín dụng và trực tiếp chi trả nợ theo từng hợp đồng tín dụng đã ký. Căn cứ theo hợp đồng tín dụng đã ký, hàng năm Sở tài chính tham mƣu giúp UBND tỉnh phân bổ dự toán chi ngân sách cấp tỉnh để trả nợ Ngân hàng phát triển, ngân sách cấp huyện, xã khơng có trách nhiệm trả nợ vay Ngân hàng phát triển. Vì vậy tỉnh Bắc Ninh thực hiện hoàn trả các khoản vốn vay theo đúng các hợp đồng đã ký cả về thời gian và số vốn phải trả.
Trong 5 năm, tỉnh Bắc Ninh đã ban hành và thực hiện chính sách hỗ trợ xây dựng hạ tầng nông thôn cho các xã, phƣờng, thị trấn, toàn bộ nguồn vay của Ngân hàng phát triển đƣợc hòa chung vốn đầu tƣ phát triển của địa phƣơng để tập trung đầu tƣ hệ thống kênh mƣơng và mạng lƣới đƣờng GTNT. Căn cứ vào khả năng cân đối của ngân sách tỉnh và nguồn vốn ƣu đãi của Ngân hàng phát triển hàng năm, UBND tỉnh quyết định đầu tƣ kiên cố hóa kênh cấp II và hỗ trợ kinh phí cho các xã, phƣờng, thị trấn thực hiện kiên cố hóa kênh mƣơng và xây dựng đƣờng GTNT (Xem bảng 3.4)
Bảng 3.4 Tình hình huy động nguồn vốn vay cho đầu tƣ XDCB tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006-2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn vốn vay Tổng số Năm
2006 2007 2008 2009 2010 384.577 15.000 177.782 - 60.000 131.795 Tạm ứng vốn kho bạc nhà nƣớc 259.577 157.782 101.795 Trong đó: + Gốc 155.000 100.000 + Lãi 2.782 1.795 Vay Ngân hàng
phát triển Việt Nam để kiên cố hóa kênh mƣơng, GTNT 125.000 15.000 20.000 60.000 30.000
Nhìn bảng trên ta thấy, tổng nguồn vốn vay trong 5 năm của tỉnh Bắc Ninh là không nhiều mới chỉ dừng lại ở 384.557 triệu đồng và không đồng đều qua các năm. Nguồn vốn vay Ngân hàng phát triển Việt Nam để kiên cố hóa kênh mƣơng và đƣờng GTNT vẫn cịn ở mức thấp so với nhu cầu kinh phí xây dựng đƣờng GTNT cịn rất lớn trung bình mới chỉ đạt 25 tỷ đồng/năm
- Bên cạnh những chính sách tạo nguồn vốn thì UBND tỉnh cũng có những chính sách hỗ trợ vốn cho xây dựng hạ tầng KT-XH ở nông thôn:
+ Trƣớc năm 2006 UBND tỉnh có Quyết định số 170/2005/QĐ-UB ngày 22/12/2005 về việc, mức hỗ trợ 20% tổng giá trị khối lƣợng xây lắp theo dự án và thiết kế - dự tốn đƣợc duyệt, đối với xã khó khăn (theo danh sách của tỉnh) căn cứ vào tình hình thực tế của từng dự án đƣợc xem xét ƣu tiên hỗ trợ với mức cao hơn.
+ Ngày 2/6/2008 UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 85/2008/QĐ- UB về việc ban hành quy định hỗ trợ phát triển nông nghiệp và hạ tầng nông thôn đến năm 2010 trên địa bàn từ nguồn vốn ngân sách, trong đó quy định mức hỗ trợ cụ thể đối với từng loại cơng trình hạ tầng KT - XH nơng thơn. Theo đó mức hỗ trợ cho GTNT bằng 40% giá trị quyết tốn đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, tối đa khơng q 40% giá trị dự tốn theo thiết kế mẫu.
+ Ngày 14/05/2009 UBND tỉnh cũng ban hành Quyết định số 72/2009QĐ-UB về vệc ban hành quy định nâng mức hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp và hạ tầng nông thôn đến năm 2010 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, trong đó quy định: mức hỗ trợ cho GTNT bằng 50% giá trị quyết tốn đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, tối đa không quá 50% giá trị dự toán theo thiết kế mẫu (Giá trị dự toán của thiết kế mẫu đƣợc xác định theo năm do Sở Giao thông và Sở Tài chính thống nhất cơng bố).
+ Gần đây, ngày 29/12/2010 UBND tỉnh ban hành Quyết định số 166/QĐ-UBND về việc ban hành quy định hỗ trợ phát triển sản xuất nông
nghiệp và hạ tầng nông thôn, giai đoạn 2011 - 2015 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, theo đó:
Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng đƣờng trục xã (gồm cầu và đƣờng) bằng 100% giá trị quyết tốn đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt theo thiết kế mẫu.
Đƣờng giao thơng liên thơn , thơn, xóm (bao gồm cầu và đƣờng) mức hỗ trợ là 80% giá trị quyết tốn theo thiết kế mẫu đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Cụ thể kết quả chính sách hỗ trợ vốn ngân sách đầu tƣ xây dựng hạ tầng GTNT trong toàn bộ nguồn vốn đầu hạ tầng KT - XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh nhƣ sau (Xem đồ thị 3.3 ). 1,77%1,96 1,94% 10,20% 28,68% 4,48% 50,57%
Giao thông nông thôn Kiên cố kênh mƣơng
Nƣớc sạch và VSMT Chợ nông thôn
Kiên cố hóa trƣờng học Trạm y tế, bệnh viện huyện
Trụ sở xã, nhà sinh hoạt thôn
Biểu đồ 3.3 Cơ cấu vốn đầu tƣu cho GTNT trong tổng số vốn đầu tƣ cho KT-XH nông thôn giai đoạn từ năm 2006-2010
Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Bắc Ninh Trong giai đoạn từ 2006 – 2010, tổng cộng ngân sách tỉnh hỗ chợ cho việc xây dựng hạ tầng GTNT 791.500 triệu đồng chiếm hơn 50% trong tổng
số 1.565.031 triệu đồng đầu tƣ cho toàn bộ hạ tầng KT-XH nơng thơn điều đó thể hiện sự quan tâm của tỉnh đối với hệ thông đƣờng GTNT. Trong các năm từ 2006-2008 mức hỗ trợ của nhà nƣớc tuy có tăng lên nhƣng khơng đáng kể. Năm 2009 là năm mà ngân sách tỉnh hỗ trợ cho xây dựng hạ tầng giao GTNT là lớn nhất vì năm 2009 là năm thực hiện Quyết định số 72/QĐ- UBND của UBND tỉnh trong đó quy định việc hỗ trợ cho các cơng trình xây dựng hạ tầng GTNT đƣợc nâng từ 40% giá trị quyết tốn đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt lên 50%.