- Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp
3.4 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN
THÔNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2006-2010
Trong những năm qua, Chính phủ đã phê duyệt nhiều chƣơng trình, xây dựng nhiều chƣơng trình mục tiêu phát triển KT-XH vùng nông thôn, miền núi, hải đảo nhƣ: Chƣơng trình kiên cố hoá GTNT; kiên cố hoá kênh mƣơng; kiên cố hoá trƣờng, lớp học; nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn; phát triển hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, hạ tầng làng nghề ở nông thôn; chiến lƣợc phát triển bƣu chính viễn thông ... Nhƣ vậy Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến sự phát triển hạ tầng GTNT của vùng xa xôi, miền núi, hải đảo, vùng còn gặp nhiều khó khăn. Từ những chính sách này mà bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới, hạ tầng GTNT vùng sâu vùng xa ngày càng đƣợc cải thiện, khoảng cách về đời sống của nhân dân giữa các vùng nông thôn, giữa miền núi, hải đảo, nông thôn và đô thị ngày càng đƣợc thu hẹp.
Giao thông nông thôn là một trong những mắt xích thiết yếu nối các vùng nông thôn với hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ, khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất; thúc đẩy phát triển KT-XH khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện phát triển cơ giới hoá trong sản xuất, trao đổi hàng hoá, đẩy mạnh, nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho ngƣời dân khu vực nông thôn. Trong tiến trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, GTNT có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng.
quan trọng trong việc phát triển KT-XH nói chung và phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng. Đến nay đã có mạng lƣới giao thông với đủ các phƣơng thức vận tải, phân bổ tƣơng đối hợp lý trên khắp mọi miền đất nƣớc, tạo ra sự liên hoàn từ quốc lộ, tỉnh lộ, đƣờng huyện đến đƣờng xã, thôn, góp phần thực hiện các chƣơng trình quốc gia và phát triển nông thôn. Về cơ bản đã chấm dứt tình trạng ách tắc vận tải, việc vận chuyển hàng hoá phục vụ sản xuất nông nghiệp, sự giao lƣu đi lại của nông dân thuận lợi hơn.
Tuy nhiên, những thành tựu đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế, chƣa đồng đều giữa các vùng và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển. Việc vận chuyển ở nông thôn còn khó khăn, nhiều tuyến đƣờng bị hƣ hỏng hoặc không thể đi lại đƣợc trong mùa mƣa. Chất lƣợng đƣờng còn rất thấp. Dịch vụ vận tải chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cả về số lƣợng, chất lƣợng.
Để thúc đẩy phát triển KT-XH khu vực nông thôn, trong tiến trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, trong giai đoạn tới đòi hỏi GTNT phải đƣợc ƣu tiên, tập trung đầu tƣ xây dựng tạo bƣớc chuyển đổi mạnh mẽ cả về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng. Vì vậy, việc huy động các nguồn vốn xây dựng hạ tầng GTNT đến năm 2015 và định hƣớng đến 2020 là yêu cầu hết sức cần thiết.
Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của tiến trình CNH, HĐH nông thôn và sự phát triển hạ tầng GTNT, trong định hƣớng chiến lƣợc phát triển đến năm 2020 tỉnh Bắc Ninh trở thành thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Đại hội lần thứ XVIII (năm 2010) của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh xác định: “Tập trung mọi nguồn lực đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Phát triển công nghệ cao, nông nghiệp phát triển theo hƣớng hiện đại , bền vững. Xây dựng nông thôn mới; nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và an sinh xã hội. Phấn đấu đến năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại và thành phố trực thuộc Trung ƣơng vào năm 2020” [2, tr.103 ].. Trong
những năm qua, chính quyền tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện và đề ra nhiều chính sách, các chính sách tạo nguồn và huy động các nguồn vốn xây dựng hạ tầng GTNT