- Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp
3.1.3 Khí hậu, thủy văn
Bắc Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa khá rõ rệt, có mùa đơng lạnh, mùa hè nóng nực. Trong khoảng 12 năm trở lại đây, nhiệt độ trung bình năm là 240C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29,4oC (tháng 7), nhiệt độ trung bình thấp nhất là 17,4oC (tháng 1). Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 12,0o
C.
Độ ẩm tƣơng đối trung bình của Bắc Ninh khoảng 81%, độ chênh lệch về độ ẩm giữa các tháng khơng lớn, độ ẩm tƣơng đối trung bình thấp nhất từ 72% đến 75% thƣờng xảy ra từ tháng 10 đến tháng 12 trong năm.
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm tại Bắc Ninh khoảng 1500mm nhƣng phân bổ không đều trong năm. Mùa mƣa chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lƣợng mƣa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lƣợng mƣa trong năm. Khu vực có lƣợng mƣa trung bình lớn nhất thuộc thị xã Từ Sơn, huyện Yên Phong, huyện Tiên Du, cịn khu vực có lƣợng mƣa trung bình nhỏ nhất thuộc huyện Quế Võ.
Khoảng 12 năm trở lại đây, tổng số giờ nắng trung bình là 1417 giờ, trong đó tháng có giờ nắng trung bình lớn nhất là tháng 7 với 168 giờ, tháng có giờ nắng trung bình ít nhất là tháng 1 với 64 giờ. Hàng năm có hai mùa
gió chính: gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Đơng Nam. Gió mùa Đơng Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió trung bình vào tháng 1 khoảng 2,6m/s; gió mùa Đơng Nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9 mang theo hơi ẩm gây mƣa rào, tốc độ trung bình vào tháng 7 khoảng 2,4m/s.
Theo số liệu kiểm kê đất năm 2010, tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 82,271.2 km2; Diện tích lớn nhất là đất nơng nghiệp chiếm 65,85%, trong đó đất Lâm nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ chỉ với 0,81%; Đất phi nông nghiệp chiếm 33,31% trong đó đất ở chiếm 12,83%; Diện tích đất chƣa sử dụng chiếm 0,84%.
Đặc điểm địa chất lãnh thổ Bắc Ninh mang những nét đặc trƣng của cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng sơng Hồng, có bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hƣởng rõ rệt của cấu trúc mỏng. Tuy nhiên nằm trong miền kiến tạo Đông Bắc – Bắc Bộ nên cấu trúc địa chất lãnh thổ Bắc Ninh có những nét cịn mang tính chất của vịng cung Đơng Triều vùng Đông Bắc. Trên lãnh thổ Bắc Ninh có mặt loại đất đá có tuổi từ Pecmi, Trias đến Đệ tứ, song chủ yếu là thành tạo Đệ tứ bao phủ gần nhƣ toàn tỉnh. Lớp thành tạo Đệ tứ chiếm ƣu thế về địa tầng lãnh thổ, nằm trên các thành tạo cổ, có thành phần thạch học chủ yếu là bồi tích, bột, cát bột và sét bột. Bề dày các thành tạo đệ tứ biến đổi theo quy luật trầm tích rất rõ ràng, có độ dày tăng dần từ 5m đến 10m ở các khu vực chân núi tới 20m đến 30m ở các vùng trũng và dọc theo các con sơng chính nhƣ sơng Cầu, sơng Thái Bình, sơng Đuống, sơng Ngũ Huyện Khê. Các thành tạo Trias muộn và giữa phân bố hầu hết ở trên các núi và dãy núi, thành phần thạch học chủ yếu là cát kết, sạn kết và bột kết. Bề dày các thành tạo khoảng từ 200m đến 300m. Với đặc điểm này địa chất của tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định hơn so với Hà Nội và các đô thị vùng đồng bằng Bắc Bộ khác trong việc xây dựng cơng trình.
liệu xây dựng với các loại khoáng sản sau: đất sét, cát xây dựng và than bùn. Trong đó, đất sét đƣợc khai thác làm gạch, ngói, gốm có trữ lƣợng lớn đƣợc phân bổ dọc theo sông Cầu, sông Đuống thuộc phạm vi các huyện Thuận Thành, Gia Bình, Quế Võ, n Phịng và Tiên Du; Đất sét làm gạch chịu lửa phân bổ chủ yếu tại khu vực phƣờng Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh. Cát xây dựng cũng là nguồn tài ngun chính có trữ lƣợng lớn của Bắc Ninh đƣợc phân bố hầu nhƣ khắp tồn tỉnh, dọc theo sơng Cầu, sơng Đuống.
Thực vật của Bắc Ninh chủ yếu là cây trồng hàng năm, cây trồng lâu năm và rừng trồng. Trong đó diện tích cây trồng hàng năm chiếm 54% diện tích đất tự nhiên, diện tích đất tự nhiên, diện tích đất trồng cây lâu năm và đất rừng trồng chiếm diện tích chỉ xấp xỉ 1%.