Nguyên nhân của những yếm kém, hạn chế trong công tác huy động vốn

Một phần của tài liệu huy động các nguồn vốn xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 78 - 82)

- Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp

3.5.3Nguyên nhân của những yếm kém, hạn chế trong công tác huy động vốn

động vốn

* Huy động từ nguồn vốn ngân sách

- Do cuộc khủng hoàng kinh tế toàn cầu nên nhà nƣớc thực hiện chính sách cắt giảm đầu tƣ cơng nên việc huy động vốn gặp nhiều những khó khăn. Các hình thức huy động vốn tín dụng cịn hạn chế, lãi suất huy động cao. Vốn các doanh nghiệp Nhà nƣớc hạn chế, nguồn vốn xây dựng cơ bản tập trung và vốn chƣơng trình mục tiêu chủ yếu phụ thuộc vào sự bổ sung

của Trung ƣơng nên rất phụ thuộc trong bố trí nguồn vốn. Nguồn vốn cho phát triển GTNT còn hạn chế và đầu tƣ dàn trải. Hàng năm, số lƣợng các dự án, các cơng trình hạ tầng GTNT ở các xã, các huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đƣợc các xã, các huyện phê duyệt và triển khai thi công xây dựng, cải tạo, nâng cấp là rất lớn, trong khi đó khả năng cân đối của ngân sách tỉnh có hạn. Giai đoạn 2006 - 2010, ngân sách tỉnh chỉ dành đƣợc trung bình mỗi năm khoảng 40 tỷ - 60 tỷ đồng hỗ trợ xây dựng hạ tầng KT - XH nơng thơn. Vì vậy nợ đọng vốn xây dựng hạ tầng GTNT thƣờng xuyên sảy ra, có nơi mất cân đối thanh tốn. Thủ tục thanh tốn vốn cịn nhiều vƣớng mắc, giải ngân gặp khó khăn, cơng trình thi cơng kéo dài, lãng phí vốn đầu tƣ.

- Một số xã có tình trạng chỉ triển khai thi cơng theo kế hoạch vốn hỗ trợ của tỉnh, khơng có vốn của xã hay vốn huy động từ các nguồn vốn khác lên thời gian thi công dài. Một số xã cứ triển khai thi cơng nhƣng khơng có nguồn thanh tốn trả các nhà thầu dẫn đến nợ đọng vốn XDCB. Trên thực tế, những xã có khó khăn khơng huy động đƣợc vốn, khơng có vốn đối ứng thì lại càng khó khăn hơn trong huy động từ ngân sách tỉnh hỗ trợ, các xã có nguồn thu từ đất có khả năng bố trí đƣợc vốn đối ứng thì lại càng đƣợc hỗ trợ vốn nhiều hơn.

- Phân cấp quản lý chƣa phù hợp: Một dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng GTNT có cùng một nguồn vốn đầu tƣ (ngân sách nhà nƣớc) nhƣng có nhiều cơ quan quản lý theo những kênh khác nhau chƣa thống nhất vào một đầu mối quản lý:

Kênh dẫn vốn từ nguồn vốn NSNN đầu tƣ tập trung do cơ quan Kế hoạch và đầu tƣ quản lý phân phối, Kho bạc nhà nƣớc thanh toán.

Kênh dẫn vốn tự có của ngân sách địa phƣơng (tỉnh, huyện, xã) do cơ quan tài chính các cấp tham mƣu cho UBND các cấp.

Kênh dẫn vốn từ nội bộ các ngành Trung ƣơng đầu tƣ các cơng trình trên địa bàn tỉnh do các Bộ, ngành trung ƣơng quản lý hoặc uỷ quyền.

Kênh dẫn vốn từ vay Kho bạc Nhà nƣớc và Ngân hàng phát triển do Sở tài chính tham mƣu và quản lý.

lý, chính sự chồng chéo này là một nguyên nhân về cơ chế dẫn đến hiệu quả đồng vốn cho đầu tƣ phát triển không cao.

- Chƣa chấp hành tốt các nguyên tắc sử dụng vốn nhiều nơi còn sử dụng sai mục đích, chƣa đúng đối tƣợng, chƣa tuân thủ theo quyết định phê duyệt dự án.

+ Quản lý các dự án xây dựng cơ sở hạng tầng GTNT còn lỏng lẻo. Đối với các dự án đã xây dựng xong, bàn giao đƣa vào sử dụng cịn có hiện tƣợng khơng có ngƣời quan tâm bảo dƣỡng, sửa chữa, duy tu thƣờng xuyên liên tục vì vậy tuổi thọ của cơng trình giảm, nhất là đối với hệ thống giao thông liên xã không phân định rõ ai là chủ đích thực để xác định trách nhiệm trong việc khai thác sử dụng cơng trình. Do vậy cơng trình khơng phát huy đƣợc tối đa công suất thiết kế.

+ Đối với các dự án GTNT đang và chuẩn bị xây dựng: Công tác thiết kế không hợp lý, chọn phƣơng án thiết kế chƣa tối ƣu, chọn nhà thầu khơng có năng lực. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thất thốt lãng phí tiêu cực trong q trình sử dụng vốn đầu tƣ phát triển nói chung và vốn đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng nói riêng.

* Huy động vốn đầu tư từ dân, từ doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế

Việc huy động các nguồn lực trong dân để xây dựng các cơng trình hạ tầng GTNT thƣờng mang tính bình qn. Trong những năm qua tỉnh mới phân loại mức huy động đến xã, đối với những xã khó khăn mức huy động thấp hơn, song chính ngay trong địa bàn cùng xã, cùng thôn mức thu nhập và điều kiện sống của dân cƣ không đồng đều nên chƣa đảm bảo sự cơng bằng và tính khách quan. Sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng chƣa quan tâm đúng mức. Kinh nghiệm cho thấy rằng nơi nào cấp uỷ Đảng, Chính quyền, Tổ chức đồn thể và Ban chỉ đạo làm đƣờng giao thơng nơng thơn quan tâm, có nhận thức đúng đắn, có trách nhiệm thì ở đó cơng tác huy động vốn góp của dân cho phát triển giao thông đạt kết quả tốt.

* Huy động vốn đầu tư nước ngoài

Nguồn vốn cho xây dựng hạ tầng GTNT ở Bắc Ninh chỉ huy đồng nguồn duy nhất là nguồn vốn của Ngân hàng thế giới (WB), tỉnh chƣa chủ

động xây dựng danh mục đầu tƣ cùng với cơng tác xúc tiến đầu tƣ đề có thể chủ động kêu gọi đƣợc nguồn vốn ODA và những nguồn vốn khác cho phát triển hạ tầng GTNT.

Sự phối hợp giữa các ngành chƣa chặt chẽ dẫn đến có tình trạng dự án đã đầu tƣ xây dựng xong nhƣng vẫn đƣa vào danh mục đề xuất hỗ trợ vốn WB dẫn đến lãng phí nguồn vốn.

Trong 5 năm qua từ 2006-2010 mặt dù kinh tế thế giới cũng nhƣ Việt Nam có nhiều khó khăn nhƣng tỉnh Bắc Ninh đã đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá cao. Sự tăng trƣởng kinh tế nhanh tạo ra thặng dƣ cho đầu tƣ phát triển kinh tế nói chung và cho xây dựng các công trình hạ tầng GTNT nói riêng.

Để có nhiều nguồn vốn cho GTNT, Bắc Ninh đã có nhiều đổi mới trong chính sách và biện pháp huy động vốn, đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng các cơng trình hạ tầng GTNT nhƣ: triển khai thực hiện cải cách thuế có hiệu quả, thiết thực giúp cho đẩy nhanh tốc độ tăng thu ngân sách tỉnh, chính sách quản lý đất đai - nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ xây dựng các cơng trình hạ tầng GTNT của tỉnh, cũng nhƣ công cuộc xây dựng nông thôn mới, tỉnh xác định vốn của nhà nƣớc chỉ có tác dụng nhƣ vốn mồi, cịn lại là tăng cƣờng huy động vốn đóng góp của dân. Vốn nƣớc ngoài cũng đƣợc chú ý thu hút nhờ các chính sách và biện pháp cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ trên địa bàn tỉnh.

Bắc Ninh đạt đƣợc tốc độ huy động vốn khá cao trong những năm gần đây cho xây hạ tầng GTNT. Nguồn vốn cũng đƣợc đa dạng hoá. Tuy nhiên, việc huy động vốn cũng còn nhiều hạn chế, tốc độ huy động tuy tăng khá nhanh nhƣng qui mơ vốn cịn ít chƣa đáp ứng đƣợc u cầu xây dựng nông thôn mới.

Các biện pháp huy động vốn còn đơn điệu, chƣa khai thác đƣợc tiềm năng của các biện pháp về tín dụng, về giao quyền quản lý, khai thác các cơng trình nhà nƣớc đã đầu tƣ nhằm thu hồi vốn để đầu tƣ, nâng cấp hoặc xây dựng các cơng trình hạ tầng GTNT.

Một phần của tài liệu huy động các nguồn vốn xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 78 - 82)