Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC
3.2. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC
3.2.1. Biện pháp 1: Điều chỉnh, hoàn thiện chuẩn năng lực đánh giá giáo dục
3.2.1.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp
Chuẩn NL ĐGGD cho SV đƣợc điều chỉnh, hoàn thiện dựa trên cơ sở kết hợp mô hình nhân cách với mô hình hoạt động nghề nghiệp tương lai của SVTH.
Việc thiết kế chuẩn NL ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH trước khi tốt nghiệp sẽ giúp SV biết rõ mình phải học gì và làm đƣợc những gì để đáp ứng nhiệm vụ ĐGGD HS ở trường tiểu học. Từ đó, SV biết xây dựng được kế hoạch học tập và rèn luyện cho bản thân khi học tập ở trường SP.
3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
a. Các hướng tiếp cận để điều chỉnh, hoàn thiện chuẩn NL ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH
- Tiếp cận hệ thống
Tiếp cận hệ thống trong điều chỉnh, hoàn thiện chuẩn NL ĐGGD cho SVTH là việc xem xét tất cả các yếu tố và hoạt động của GVTH trong ĐGGD của HS theo
chức năng và nhiệm vụ đƣợc quy định bởi Luật Giáo dục (2005), Chuẩn nghề nghiệp GVTH, Quy định về ĐG HSTH và các quy định hiện hành.
- Tiếp cận phân tích quy trình thực hiện ĐGGD và chức năng của GVTH trong đánh giá
Phân tích quy trình thực hiện ĐGGD là nhằm xác định các thành tố, chỉ số hành vi mà người GVTH phải thực hiện khi ĐGGD của HS ở trường tiểu học. Trên cơ sở nghiên cứu về khung NL của GV về ĐGGD của HS ở các nước tiến tiến trên thế giới và quy trình thực hiện ĐGGD kết hợp với phương pháp chuyên gia để phân tích quy trình thực hiện ĐGGD. Kết quả phân tích cho chúng ta mô hình cấu trúc NL ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH.
Phân tích chức năng của GVTH trong ĐGGD của HS là nhằm mô tả kết quả của hoạt động của họ, làm cơ sở cho việc thiết lập các tiêu chí chất lƣợng của các chỉ số hành vi. Điểm xuất phát của phân tích chức năng là các thành tố, chỉ số hành vi và tương ứng với sứ mạng mà người GVTH đang thực hiện.
- Tiếp cận mô hình hoạt động của GVTH
Hoạt động của GVTH rất đa dạng và phức tạp, bao gồm: (1) Hoạt động DH (chuẩn bị lên lớp, thực hiện dạy trên lớp, tổ chức và trực tiếp hướng dẫn HS thực hành, ĐG KQGD của HS); (2) Hoạt động giáo dục HS; (3) Công tác chủ nhiệm lớp;
(4) Hoạt động nghiên cứu, triển khai và ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào việc đổi mới quá trình DH ở tiểu học; (5) Hoạt động học tập, bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ SP; (6) Các hoạt động xã hội...
Mặt khác, hoạt động ĐG HS rất đa dạng, gồm: (1) đánh giá thường xuyên trong bài học: ĐG tại thời điểm khởi đầu bài học, ĐG trong hoặc sau từng hoạt động học tập, ĐG tại thời điểm cuối bài, ĐG sau bài học để xác nhận mức độ bền vững của KT, KN, NL; (2) ĐG sau một giai đoạn học tập, ĐG tổng kết đƣợc thực hiện ở các thời điểm:
cuối chương, sau nửa học kỳ, sau một học kỳ và sau một năm học.
- Tiếp cận quy trình thiết kế chuẩn năng lực Quy trình thiết kế chuẩn NL gồm 4 bước như sau:
Bước 1: Phác thảo đường phát triển NL ĐGGD cho SV, bước này thực hiện chủ yếu bằng phương pháp chuyên gia, gồm: xác định khái niệm NL (biến ẩn), xác
định các KN thành phần/ thành tố, xây dựng chỉ số hành vi, xây dựng tiêu chí chất lượng và phác thảo đường phát triển NL.
Bước 2: Thiết kế các nhiệm vụ/ câu hỏi đo lường.
Bước 3: Đo nghiệm trên thực tiễn và định cỡ, phân tích kết quả đo nghiệm (bước này thực hiện bằng phương pháp thực nghiệm).
Bước 4: Điều chỉnh và khái quát hóa đường phát triển NL; xác định chuẩn đánh giá (chỉ rõ mức dưới, đạt và vượt yêu cầu).
b. Chuẩn NL ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH trước khi tốt nhiệp - Xác định các thành tố của NL ĐGGD cho SV ngành GDTH
Trên cơ sở chuẩn NL ĐGGD cho SV (mục 1.3.4.1), NL ĐGGD dự kiến phát triển ở SVTH sẽ gồm sáu thành tố là: (A) lập kế hoạch ĐG; (B) lựa chọn và phát triển công cụ ĐG; (C) thực hiện ĐG và xử lý, phân tích thông tin ĐG thu đƣợc; (D) sử dụng KQĐG; (E) thông báo, phản hồi KQĐG cho HS, gia đình HS, các đối tƣợng khác và (G) nghiên cứu về khoa học ĐGGD ở tiểu học, đƣợc mô tả nhƣ sau (bảng 3.1):
Bảng 3.1. Mô tả các thành tố của NL ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH
Thành tố Mô tả
A. Lập kế hoạch đánh giá
Căn cứ mục tiêu, chuẩn đầu ra của từng môn học cụ thể ở tiểu học, để đề xuất đƣợc nhiệm vụ ĐG, lập kế hoạch thực hiện ĐG thường xuyên và ĐG tổng kết với đầy đủ các yếu tố, như:
mục đích, nội dung, phương pháp, công cụ ĐG và thiết lập đƣợc tiến trình ĐG thuận lợi.
B. Lựa chọn và phát triển
công cụ đánh giá
Biết phân loại thông tin và công cụ thu nhận thông tin tương ứng; biết phân tích những ƣu điểm, nhƣợc điểm của từng loại công cụ; biết lựa chọn công cụ ĐG phù hợp với mục đích, phương pháp đã chọn và với từng nội dung môn học ở tiểu học; biên soạn đƣợc một số công cụ ĐG, nhƣ: đề KT viết (tự luận và TNKQ); bảng kiểm, thang đo ĐG kết quả và sản phẩm GD (như bản vẽ trong môn Họa)... để thực hiện ĐG thường xuyên và ĐG tổng kết.
Thành tố Mô tả C. Thực hiện
đánh giá và xử lý, phân tích thông tin ĐG
thu đƣợc
Biết cách sử dụng các công cụ ĐG trên lớp để ĐGGD của cá nhân HS, nhóm HS theo nguyên tắc ghi nhận sự tiến bộ và đƣa ra những phản hồi để HS cải thiện KQGD; biết xử lý, phân tích thông tin ĐG thu đƣợc (thông tin định lƣợng và thông tin định tính).
D. Sử dụng kết quả đánh giá
Biết sử dụng KQĐG để đƣa ra quyết định đúng với HSTH, xem xét việc đạt mục tiêu và chuẩn NL của HS, nhóm HS và xác nhận HS đó đã hoàn thành chương trình lớp học hay chưa.
Mặt khác, SV biết sử dụng KQĐG để xem xét sự tiến bộ của HS so với trước, điều chỉnh hoạt động dạy, lập kế hoạch DH hỗ trợ để giúp HS ngày càng tiến bộ; đề xuất ý kiến với các cấp quản lí về điều chỉnh chương trình, SGK, chính sách GD (nếu có).
E. Thông báo, phản hồi KQĐG cho HS,
gia đình HS và các đối tƣợng
khác
SV phải có kỹ năng thông báo, phản hồi KQĐG cho HS, phụ huynh HS và các đối tƣợng liên quan khác. Việc thông báo phải được tiến hành thường xuyên hay định kỳ, thông tin cần đầy đủ về sự tiến bộ của HS, mang tính xây dựng và hợp tác để phối hợp các lực lƣợng GD, giúp HS tiến bộ.
G. Nghiên cứu về khoa học ĐG GD ở tiểu
học
SV có kỹ năng đọc, hiểu và thực hiện đƣợc những nghiên cứu về ĐGGD ở cấp tiểu học để cải tiến, nâng cao chất lƣợng GD nói chung, chất lƣợng DH từng môn học ở tiểu học nói riêng.
- Xác định các chỉ số hành vi NL ĐGGD cho SV
Trong mỗi thành tố có các chỉ số hành vi thể hiện mỗi KN thành phần diễn ra nhƣ thế nào trong quá trình ĐGGD của HSTH, cụ thể:
Bảng 3.2. Chỉ số hành vi của NL ĐGGD cho SV
Thành tố Chỉ số hành vi
A. Lập kế hoạch đánh giá
A.1. Xác định đƣợc các yếu tố của bản kế hoạch ĐGGD của HSTH (mục đích, nội dung, phương pháp, công cụ ...);
A.2. Giải thích đƣợc mối liên hệ giữa các yếu tố trong kế hoạch ĐGGD của HSTH;
A.3. Chia sẻ và thống nhất kế hoạch ĐGGD của HSTH.
B. Lựa chọn và phát triển công cụ
đánh giá
B.1. Biết lựa chọn đƣợc công cụ ĐG phù hợp với mục đích, PPĐG và nội dung học tập;
B.2. Hiểu kỹ thuật và biên soạn đƣợc một số công cụ ĐG để đánh giá trong phạm vi lớp học;
B.3. Biết điều chỉnh công cụ ĐG sau khi đã trao đổi hay thử nghiệm để thực hiện ĐG trong phạm vi lớp học.
C. Thực hiện ĐG và xử lý, phân tích thông tin ĐG
thu đƣợc
C.1. Biết tổ chức và duy trì thi, KT, ĐG theo quy chế;
C.2. Sử dụng công cụ ĐG đúng cách;
C.3. Xử lý và phân tích đƣợc thông tin ĐG thu đƣợc (thông tin định lƣợng và thông tin định tính).
D. Sử dụng kết quả đánh giá
D.1. Đƣa ra các quyết định đúng đối với HS, nhóm HS;
D.2. Biết cách điều chỉnh hoạt động dạy, giúp HS phát triển;
D.3. Liên hệ, trao đổi kết quả ĐGGD của HS để đề xuất điều chỉnh các thành tố của quá trình giáo dục (gồm:
KQĐG của lớp với KQĐG trong khối, nhà trường; điều chỉnh chương trình, tài liệu, PPDH, PP ĐGGD...).
E. Thông báo, phản hồi
kết quả đánh giá
E.1. Xác định đƣợc các thông tin cần thông báo, phản hồi phù hợp với từng đối tƣợng liên quan;
E.2. Thực hiện thông báo KQĐG cho các bên liên quan (HS, cha mẹ HS, nhà quản lí để cải thiện chất lƣợng GD,…);
E.3. Thống nhất đƣợc cách thức thông báo KQĐG phù hợp với từng đối tƣợng.
G. Nghiên cứu về khoa học ĐGGD
G.1. Đọc, hiểu và thực hiện đƣợc những nghiên cứu nhỏ đáp ứng yêu cầu cải thiện hoạt động ĐGGD của HSTH.
82
Năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học
Lựa chọn và phát triển công cụ ĐG
Thực hiện và xử lý, phân tích ĐG
Sử dụng kết quả đánh giá
Thông báo, phản hồi kết quả ĐG Lập kế hoạch
đánh giá
Nghiên cứu khoa học ĐGGD
Biết lựa chọn công cụ ĐG phù hợp với mục đích
ĐG, nội dung...
Hiểu kỹ thuật và biên soạn một số
công cụ ĐG...
Biết điều chỉnh công cụ ĐG sau khi đã trao đổi...
Xác định đƣợc các yếu tố của
bản kế hoạch Giải thích đƣợc mối liên hệ giữa
các yếu tố...
Chia sẻ và thống nhất kế hoạch ĐG KQGD HS
Biết tổ chức, duy trì thi, kiểm tra, ĐG theo quy chế
Sử dụng công cụ ĐG đúng cách Xử lý và phân tích đƣợc thông tin ĐG
thu đƣợc
Đƣa ra quyết định đúng đối với
HS, nhóm HS Biết điều chỉnh hoạt động dạy, giúp HS phát triển
Xác định thông tin cần thông báo,
phản hồi phù hợp Thực hiện thông báo, phản hồi kết
quả ĐG ...
Thống nhất cách thức thông báo
phù hợp đối tƣợng
Hiểu và thực hiện những nghiên cứu nhỏ gắn với yêu cầu cải thiện
chất lƣợng ĐG KQGD trên lớp
Hình 3.1 Cấu trúc năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên (6 thành tố và 16 chỉ số hành vi)
Liên hệ, trao đổi KQĐG của HS
để xuất điều chỉnh....
83
- Xây dựng tiêu chí chất lượng
Tiêu chí chất lƣợng chỉ rõ mức độ thành thạo của các chỉ số hành vi trong quá trình ĐGGD, đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.3. Tiêu chí chất lƣợng của các chỉ số hành vi Thành
tố
Chỉ số
hành vi Tiêu chí chất lƣợng
A.
Lập kế hoạch đánh giá
A.1. Xác định đƣợc các yếu tố
của bản kế hoạch ĐGGD
của HSTH
A.1.1. Chƣa nêu đƣợc các căn cứ, cơ sở khoa học của việc lập kế hoạch ĐG; chƣa xác định đƣợc các yếu tố của bản kế hoạch; chƣa gắn kết cơ sở khoa học với yếu tố trong bản kế hoạch ĐGGD;
A.1.2. Nêu đƣợc các căn cứ, cơ sở khoa học của việc lập kế hoạch ĐG; xác định đƣợc một số yếu tố của bản kế hoạch nhƣng còn rời rạc;
A.1.3. Nêu đƣợc các căn cứ, cơ sở khoa học của việc lập kế hoạch ĐG và xác định đƣợc đầy đủ các yếu tố của bản kế hoạch.
A.2. Giải thích đƣợc mối liên hệ giữa các yếu tố của kế hoạch
ĐGGD của HSTH
A.2.1. Giải thích đƣợc một số ít yếu tố của kế hoạch ĐG, nhƣ: mục đích, nội dung, đối tƣợng, PPĐG, thời gian ĐG,… nhƣng chƣa hiểu đủ các yếu tố trong kế hoạch;
A.2.2. Giải thích đƣợc một số yếu tố của kế hoạch ĐG và mối liên hệ giữa các yếu tố đó;
A.2.3. Giải thích đƣợc đầy đủ các yếu tố và mối liên hệ giữa chúng trong bản kế hoạch ĐGGD
A.3. Chia sẻ, thống nhất kế hoạch ĐGGD của HSTH
A.3.1. Chƣa lập đƣợc kế hoạch hoặc lập kế hoạch nhƣng kế hoạch chƣa tuân thủ logic của hoạt động ĐGGD, việc lập kế hoạch đƣợc thực hiện bằng hoạt động cá nhân, chƣa có sự hợp tác;
A.3.2. Lập đƣợc kế hoạch trong sự hợp tác chia sẻ
Thành tố
Chỉ số
hành vi Tiêu chí chất lƣợng
với đồng nghiệp nhƣng bản kế hoạch chƣa thật sự phù hợp với mục đích ĐG;
A.3.3. Lập đƣợc kế hoạch ĐG trong sự hợp tác chia sẻ với đồng nghiệp, bản kế hoạch phù hợp với mục đích ĐG
B.
Lựa chọn và
phát triển công cụ đánh giá
B.1. Lựa chọn đƣợc công cụ
ĐG phù hợp với mục đích, PP ĐG và nội dung học tập
B.1.1. Chƣa hiểu rõ điểm mạnh, điểm hạn chế của từng loại công cụ nên chƣa lựa chọn đƣợc công cụ ĐG phù hợp với mục đích, PPDG và nội dung học tập;
B.1.2. Hiểu đƣợc điểm mạnh, điểm hạn chế của từng loại công cụ nhƣng chƣa lựa chọn đúng tất cả những công cụ ĐG phù hợp với mục đích, PPĐG và nội dung học tập;
B.1.3. Chỉ ra đƣợc những công cụ ĐG đảm bảo chất lƣợng và lựa chọn đƣợc công cụ ĐG phù hợp với với mục đích, PPĐG và nội dung học tập.
B.2. Hiểu kỹ thuật và biên soạn đƣợc một số công cụ ĐG
để đánh giá trong phạm vi
lớp học
B.2.1. Hiểu kỹ thuật và biên soạn một số công cụ để thu thập thông tin theo mẫu nhƣ: Phiếu quan sát, bảng kiểm, câu hỏi trắc nghiệm... song công cụ này chƣa phù hợp với nội dung học tập;
B.2.2. Hiểu kỹ thuật và biên soạn đƣợc một số công cụ thu thập thông tin nhƣng một vài công cụ chƣa phù hợp với nội dung học tập;
B.2.3. Hiểu kỹ thuật và biên soạn đƣợc nhiều công cụ thu thập thông tin phù hợp với nội dung học tập và mục đích ĐG.
B.3. Điều chỉnh B.3.1 Chƣa biết điều chỉnh công cụ đã biên soạn
Thành tố
Chỉ số
hành vi Tiêu chí chất lƣợng
công cụ đánh giá sau khi thử
nghiệm;
dựa trên căn cứ khoa học về phát triển công cụ ĐG và trên kết quả thử nghiệm;
B.3.2. Biết chia sẻ với đồng nghiệp trong hoạt động điều chỉnh công cụ ĐG, song việc điều chỉnh công cụ chƣa đáp ứng đầy đủ những yêu cầu khoa học về ĐG;
B.3.3. Biết chia sẻ với đồng nghiệp trong hoạt động điều chỉnh công cụ ĐG, việc điều chỉnh công cụ đáp ứng đầy đủ những yêu cầu khoa học về ĐG.
C.
Thực hiện ĐG và xử lý, phân tíc
thông tin
C.1. Biết tổ chức và duy trì
thi, kiểm tra, ĐG theo quy
chế
C.1.1. Chƣa biết quy trình tổ chức thi, kiểm tra theo quy chế của Bộ GD&ĐT;
C.1.2. Biết quy trình tổ chức thi, kiểm tra theo quy chế của Bộ GD&ĐT nhƣng chƣa đầy đủ;
C.1.3. Biết tổ chức thi, kiểm tra theo quy chế; biết sắp xếp, lưu trữ thông tin về kết quả theo đúng quy định để tiện tra cứu, tìm kiếm khi cần thiết.
C.2. Sử dụng công cụ ĐG
đúng cách
C.2.1. Chƣa biết đầy đủ cơ sở khoa học của việc sử dụng công cụ ĐGGD của HS đúng cách;
C.2.2. Biết cơ sở khoa học của việc sử dụng công cụ ĐGGD đúng cách, nhƣng khi sử dụng công cụ còn khó khăn trong thu thập và xử lí thông tin;
C.2.3. Sử dụng các công cụ ĐGGD của HS đúng cách, biết thu thập và xử lí thông tin thu đƣợc từ các loại công cụ ĐG.
C.3. Xử lý và phân tích đƣợc
thông tin ĐG
C.3.1. Chƣa biết phân tích thông tin thu thập, chủ yếu phân tích thông tin tổng thể bằng kinh nghiệm chủ quan của cá nhân;
Thành tố
Chỉ số
hành vi Tiêu chí chất lƣợng
thu được C.3.2. Bước đầu biết phân tích thông tin thu được;
biết so sánh, đối chiếu thông tin về KQGD của HS để đề xuất giải pháp cải thiện chất lƣợng học tập của HS;
C.3.3. Biết dùng một vài phần mềm vào việc phân tích, xử lý thông tin KQGD của HS thu đƣợc nhằm đề xuất giải pháp điều chỉnh hoạt động DH kịp thời, hiệu quả.
D.
Sử dụng KQĐG
D.1. Đƣa ra các quyết định đúng đối với HS, nhóm HS
D.1.1. Chƣa hiểu biết đầy đủ cách sử dụng KQĐG để đƣa ra các quyết định đúng đối với HS, nhóm HS;
D.1.2. Hiểu biết về cách sử dụng KQĐG đƣa ra các quyết định đối với HS, nhóm HS, song xem xét việc đạt mục tiêu, chuẩn NL và xác nhận HS hoàn thành chương trình lớp học còn có điểm chưa chính xác, mang yếu tố chủ quan;
D.1.3. Đƣa ra đƣợc các quyết định đúng đối với HS, nhóm HS, nhƣ: xem xét việc đạt mục tiêu, chuẩn NL và xác nhận HS hoàn thành chương trình lớp học
D.2. Biết điều chỉnh hoạt động dạy, giúp
HS phát triển
D.2.1. Chƣa biết sử dụng KQĐG để điều chỉnh hoạt động dạy - học, giúp HS phát triển;
D.2.2. Biết sử dụng KQĐG để điều chỉnh hoạt động dạy - học nhƣng việc điều chỉnh còn chƣa thể hiện trên nhiều yếu tố của quá trình DH, chƣa kịp thời;
D.2.3. Biết sử dụng KQĐG để điều chỉnh hoạt động DH một cách kịp thời, trên nhiều yếu tố của quá trình DH.