Chương 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
4.2. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
4.2.1. Phân tích kết quả thực nghiệm đợt 1
4.2.1.1. Khảo sát NL ĐGGD của SV trước thực nghiệm (KT đầu vào đợt 1) Để khảo sát NL ĐGGD hiện có của SV trước khi thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra đầu vào nhƣ sau:
- Mẫu thực nghiệm là 45 SV K15A ĐHGD Tiểu học, Trường ĐH Hồng Đức.
- Dữ liệu sau khi thu thập, đƣợc mã hóa/ chấm điểm, đƣợc nhập (số hóa) và làm sạch trước khi phân tích. Sau đó phân tích và xử lý thông qua phần mềm CONQUEST.
+ Bảng điểm của SV (phụ lục 15) + Phân tích kết quả thử nghiệm Độ khó của câu hỏi với NL của SV
N 45
Mean 8.56
Standard Deviation Độ lệch chuẩn 2.45
Variance Phương sai 6.03
Standard error of mean 0.37
Standard error of measurement 1.29
Coefficient Alpha Độ tin cậy 0.81 Độ tin cậy của đề (Coefficient Alpha) = 0.81, đề có độ tin cậy cao
Bảng 4.5. Các chỉ số thống kê đề KT đo lường NL ĐGGD cho SV trước TN
Bản đồ cân bằng độ khó của câu hỏi và NL ĐGGD cho SV
Hình 4.1. Biểu đồ cân bằng độ khó câu hỏi và NL ĐGGD cho SV trước TN Nhƣ vậy, Theo biểu đồ đặc trƣng của đề cho thấy đề hơi khó so với năng lực của sinh viên.
4.2.1.2. Kết quả NL ĐGGD của SV sau thực nghiệm đợt 1
Sau khi kiểm tra NL ĐGGD hiện có của SV, chúng tôi tiến hành thực nghiệm thăm dò đợt 1 từ tháng 8/2015 đến tháng 12/2015. Quá trình thực nghiệm áp dụng các biện pháp dạy học đã nghiên cứu. Sau khi kết thúc thực nghiệm, chúng tôi kiểm tra NL ĐGGD của SV, kết quả thực nghiệm nhƣ sau:
- Dữ liệu sau khi thu thập, đƣợc mã hóa/ chấm điểm, đƣợc nhập (số hóa) và làm sạch trước khi phân tích. Sau đó phân tích và xử lý thông qua phần mềm CONQUEST.
+ Bảng điểm của SV (phụ lục 16 ) + Phân tích kết quả thử nghiệm Độ khó của câu hỏi với NL của SV
N 45
Mean 21.57
Standard Deviation Độ lệch chuẩn 4.45
Variance Phương sai 19.90
Standard error of mean 0.66
Standard error of measurement 1.55
Coefficient Alpha Độ tin cậy 0.88
Độ tin cậy của đề (Coefficient Alpha) = 0.88, đề có độ tin cậy cao
Bảng 4.6. Chỉ số thống kê đề KT đo lường NL ĐGGD cho SV sau TN 1
- Bản đồ cân bằng độ khó của câu hỏi và NL ĐGGD cho SV
Hình 4.2. Biểu đồ cân bằng độ khó câu hỏi và NL ĐGGD cho SV sau TN Nhƣ vậy, Theo biểu đồ đặc trƣng của đề cho thấy đề hơi khó so với năng lực của sinh viên.
4.2.1.3. So sánh kết quả năng lực đánh giá giáo dục của sinh viên trước và sau thực nghiệm đợt 1
- Bản đồ cân bằng độ khó của câu hỏi và NL ĐGGD cho SV trước và sau thực nghiệm
Hình 4.3. Biểu đồ cân bằng độ khó câu hỏi và NL ĐGGD cho SV trước và sau TN
- Biểu đồ NL ĐGGD cho SV trước và sau thực nghiệm
Hình: 4.4. Biểu đồ NL ĐGGD cho SV trước và sau thực nghiệm
Tổng hợp kết quả thực nghiệm (hình 4.3 và 4.4), chúng tôi thống kê NL ĐGGD đối với SV theo 3 mức nhƣ sau:
Bảng 4.7. Mức độ NL ĐGGD của SV trước và sau thực nghiệm đợt 1
Nhóm N
Mức độ (%)
Mức 1 Mức 2 Mức 3
SL % SL % SL %
Trước TN1 45 32 71,11 13 28,89 0 0
Sau TN 1 45 4 8,89 31 68,89 10 22,22
71.11
8.89
28.89 68.89
0 22.22 0
20 40 60 80
Mức 1 Mức 2 Mức 3
Trước TN1 Sau TN 1
Hình 4.5. Biểu đồ các mức NL ĐGGD của SV trước và sau TN đợt 1 - Kết quả bảng 4.3 và biểu đồ 4.3, 4.4, 4.5 cho thấy: sau thực nghiệm kết quả học tập của SV cao hơn hẳn so với trước thực nghiệm, kết quả này được thể hiện qua ba mức độ năng lực, nhƣ sau:
+ Tỷ lệ SV có điểm ở mức 1 (mức dưới chuẩn NL) trước thực nghiệm là 71.11%, tỉ lệ này ở SV sau thực nghiệm là 8,89%.
+ Tỷ lệ SV có điểm ở mức 2 (mức chuẩn NL) trước thực nghiệm là 28.89%, tỉ lệ này ở SV sau thực nghiệm là 68,89%.
+ Tỷ lệ SV có điểm ở mức 3 (mức trên chuẩn NL) trước thực nghiệm là 0%, tỉ lệ này ở SV sau thực nghiệm là 22.22%.
Qua triển khai dạy học thực nghiệm theo hướng phát triển NL ở Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa cho thấy:
- DH theo hướng hình thành và phát triển NL ĐGGD cho SV phải được mô tả một cách rõ ràng tiêu chuẩn NL và công bố cho SV trước khi DH. Điều này có nghĩa, SV biết trước được các công việc mà họ sẽ thực hiện được sau bài học và mức độ đạt đƣợc của từng công việc đó.
- DH theo hướng phát triển NL ĐGGD cho SV giúp GV phân hóa việc học của SV, thông qua quá trình đánh giá liên tục GV cung cấp cho SV thông tin phản hồi giúp họ kịp thời bổ sung những thiếu hụt về KT, KN, TĐ nghề nghiệp. Mặt khác, SV sẽ linh hoạt hơn trong việc đạt tới Chuẩn NL, đƣợc học theo những cách thức riêng phù hợp với đặc điểm, NL, sở trường và hoàn cảnh của bản thân.
- Đánh giá KQHT của SV theo tiêu chí chuẩn chất lƣợng nghề nghiệp nên việc đánh giá là cụ thể, khách quan, tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho SV tự đánh giá kết quả học tập của bản thân. Việc công nhận kết quả đánh giá là có cở sở khoa học, đầy đủ bằng chứng nên GV, SV, các nhà quản lý và cá nhân sử dụng lao động có thể tham khảo kết quả này cho việc tuyển dụng và sử dụng người lao động.
Đối chiếu KQHT của SV với Chuẩn NL chứng tỏ việc áp dụng các biện pháp DH theo hướng hình thành và phát triển NL ĐGGD cho SV ở trường SP là có hiệu quả.
Từ kết quả thu đƣợc nhƣ trên cho phép chúng ta khẳng định tính hiệu quả của bài thực nghiệm sƣ phạm.