- Thế nào là “Tích hợp truyền thơng đa phương tiện” trong dạy học?
c. Mơ hình truyền thơng hai chiều hồn chỉnh
2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan trong dạyhọc và truyền thông
Các tư liệu đa phương tiện-Multimedia khai thác từ trên mạng có rất nhiều, nhưng khơng phải tư liệu nào cũng có thể sử dụng hiệu quả được. Trong những tư liệu đó chúng tơi chỉ lựa chọn những tư liệu nào có tính trực quan, khả thi và hữu dụng, nghĩa là có khả năng truyền tải thông tin tốt, phù hợp với nội dung bài học mới đưa vào bài giảng.
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của QTDH, xuất phát từ cơ sở lí luận: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng là con đường biện chứng của nhận thức”. Đảm bảo nguyên tắc này là đảm bảo cung cấp tối đa tri thức cho HS. Do đó sử dụng nguồn tư liệu đa phương tiện đảm bảo tính trực quan trong dạy học và truyền thơng là điều kiện quan trọng của tư liệu hỗ trợ cho bài giảng. Các nguồn tư liệu phải được gia công sư phạm sao cho chính xác về mặt khoa học, hài hoà về mặt thẩm mĩ, chứa thơng tin mã hóa kiến thức để HS có thể quan sát và tiếp thu được dễ dàng, cần đáp ứng được các yêu cầu:
- Cụ thể hoá những kiến thức lý thuyết cơ bản, đơn giản hoá các kiến thức phức tạp để HS tiếp thu một cách đầy đủ và sâu sắc.
- Phát huy tính tích cực của HS, làm nảy sinh nhu cầu nhận thức, phát triển năng lực tư duy và năng lực hành động.
- Nâng cao ý thức ham mê nghiên cứu khoa học, hình thành thói quen liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn.
2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo phát huy tối đa vai trò của các giác quan trong quá trình dạy học và q trình truyền thơng